trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy
Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại mía trong điều kiện che phủ nilong tự hủy kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 4.11
Bảng 4.11: Tình hình sâu, bệnh hại mía trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy
Sâu hại chính Bệnh hại chính TT Chỉ tiêu theo dõi Công thức Tên giống Sâu đục
thân tóc Bọ xén (lụy) Rệp Bệnh rỉ sắt Bệnh xoắn cổ lá Bệnh than 1 QĐ86-368 4,50 - + -- -- - 2 Mía che phủ
nilong tự hủy ROC
10 3,67 - + -- -- -
3 QĐ86-368 5,33 + + -- -- -
4
Mía không che phủ nilong tự
hủy ROC10 6,63 + + -- -- -
Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại chính trên cây mía thể hiện qua bảng 4.11 cho thấy:
Sâu hại chính:
Che phủ nilong tự hủy làm giảm sự sinh tr−ởng, phát triển của cỏ dại, tiêu diệt nơi phát sinh của mầm mống sâu bệnh hại, côn trùng không còn nơi c− trú nên tỷ lệ sâu đục thân cũng giảm đi rõ rệt từ 6,63% xuống còn 3,67% đối với giống ROC10 và từ 5,33% xuống còn 4,50% đối với giống QĐ86368
Trong điều kiện vùng mía đồi khu thí nghiệm nói riêng và nguyên liệu của công ty nói chung, xén tóc là một trong những loại chích hút gây hại nặng và bị hại rất lớn ở giai đoạn ấu trùng, làm giảm mật độ mía tới 40-50%. D−ới tác dụng của che phủ nilong tự hủy là điều kiện làm hạn chế sự phát triển của con lụy (ấu trùng của xén tóc) và ở công thức che phủ nilong tự hủy chúng tôi không thấy xuất hiện còn ở công thức không che phủ bị nhiễm ở mức trung bình (1-2 con/m2) lý do bởi: Trong điều kiện thâm canh chúng tôi đ2 sử dụng đúng liều l−ợng thuốc 30kg Basuzin/ha để xử lý đất và biện pháp che phủ nilong tạo ra màn ngăn cách với môi tr−ờng bên ngoài gây ra yếm khí hơi thuốc không bị thoát ra ngoài làm tăng hiệu lực của thuốc với ấu trùng. Nhận xét này của chúng tôi phù hợp với nhận xét của TS. Phạm Thị V−ợng – Viện Bảo vệ thực vật trong kết quả trừ bọ hung cho đất mía.
Cũng theo dõi tình hình gây hại của rệp thì ở các công thức đều bị nhiễm với mức trung bình.
Bệnh hại chính: Theo dõi tình hình bệnh hại trên cây mía trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy chúng tôi thấy các bệnh hại chính nh− là bệnh rỉ sắt, bệnh soắn cổ lá bị nhiễm ở mức nhẹ, còn bệnh than thì ch−a thấy xuất hiện trên cả hai công thức.
tốt, phát triển v−ơn cao cũng nh− hoạt động của bộ lá nhanh khỏe, giảm bớt tình hình sâu, bệnh hại đó là cơ sở cho cây mía sinh tr−ởng tốt hơn không che phủ nilong tạo điều kiện để đạt năng suất cao hơn.
4.3.4. ảnh h−ởng của việc che phủ nilong tự hủy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Che phủ nilong cho mía để đảm bảo độ ẩm, giảm công chăm sóc, hạn chế sự phát triển của cỏ dại giúp cho các quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây mía đ−ợc thuận lợi hơn nhằm nâng cao năng năng suất và chất l−ợng của cây mía. Kết quả nghiên cứu về. Kết quả theo dõi về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy đ−ợc thể hiện qua bảng 4.12
Bảng 4.12: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất mía d−ới ảnh h−ởng của che phủ nilong tự hủy
Chỉ tiêu theo dõi TT Công thức giống CC cây Tên
(cm) ĐK lóng (cm) NS cá thể (kg/cây) Mật độ cây HH (cây/m2) NS lý thuyết (tấn/ha) NS thực thu (tấn/ha) Mức chênh lệch (%) 1 QĐ86-368 295,33 2,87 1,72 7,18 123,50 115,60 145,10 2 Mía che phủ nilong tự hủy ROC10 292,40 2,80 1,70 6,78 115,26 105,50 131,38 3 QĐ86-368 265,35 2,62 1,52 6,15 93,48 79,67 100,00 4
Mía không che phủ nilong tự
hủy ROC
10 257,30 2,58 1,47 6,23 91,58 80,30 100,00
5 CV% 4,5 4,2
Kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 4.12 cho thấy:
- Che phủ nilong tự hủy làm cho thời gian bật mầm, đẻ nhánh của cây mía đ−ợc rút ngắn nên cây mía tận dụng đ−ợc thời gian dài để v−ơn cao. Chính vì vậy, chiều cao cây đ2 đ−ợc cải thiện đáng kể từ 265,35cm ở công thức không che phủ lên 295,33cm ở công thức có che phủ đối với giống QĐ86368 và từ 257,30cm ở công thức không che phủ nilong lên 927,40cm ở công thức có che phủ nilong đối với giống ROC10, sự sai khác này rất chắc chắn và có ý nghĩa đến năng suất cá thể và năng suất của giống.
- Che phủ nilong tự hủy làm cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt, bộ lá to, khỏe làm tăng khả năng quang hợp của giống, lóng dài, đ−ờng kính thân tăng biến động từ 2,62cm ở công thức không che phủ lên 2,87cm đối với giống QĐ86368 và từ 2,56cm ở công thức không che phủ lên 2,80cm ở công thức có che phủ nilong tự hủy đối với giống ROC10.
- Chính vì vậy, năng suất cá thể của từng giống cũng đ−ợc cải thiện khá rõ rệt biến động từ 1,52kg ở công thức không che phủ nilong lên 1,72kg ở công thức có che phủ đối với giống QĐ86368 và từ 1,47kg ở công thức không che phủ lên 1,70kg ở công thức có che phủ đối với giống ROC10.
- Che phủ nilong tự hủy đảm bảo đ−ợc độ ẩm giúp cho các giống mía đẻ nhánh tập trung, cây đồng đều và ít có sự canh tranh về dinh d−ỡng cũng nh− là ánh sáng nên các nhánh hữu hiệu th−ờng to và đồng đều hơn. Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy che phủ nilong tự hủy đ2 làm tăng số nhánh hữu hiệu từ 6,15 cây/m2 khi không có che phủ nilong lên 7,18 cây/m2 khi có che phủ nilong đối với giống QĐ86368 và từ 6,23 cây/m2 lên 6,78 cây/m2 đối với giống ROC10.
Nh− vậy, che phủ nilong tự hủy làm cho mật độ cây hữu hiệu tăng rõ rệt trên một đơn vị diện tích và làm cho năng suất cá thể tăng hơn khi không có che phủ. Dẫn đến năng suất lý thuyết trong công thức có che phủ nilong tự hủy tăng
rõ rệt so với công thức không che phủ, từ 93,58 tấn/ha lên 123,50 tấn/ha đối với giống QĐ86368 và từ 91,58 lên 115,26 tấn/ha.
Kết quả theo dõi năng suất thực thu của các giống thí nghiệm che phủ nilong tự hủy đ−ợc trình bày ở bảng 4.12 cho thấy: Đối với giống QĐ86368 khi áp dụng biện pháp che phủ nilong tự hủy đ2 cho năng suất là 115,60 tấn/ha và tăng hơn đối chứng không che phủ 45,10% và ở m−c sai khác có ý nghĩa, còn đối với giống ROC10 năng suất là 105,50 tấn/ha tăng 31,38% so với không che phủ và ở mức sai khác tin cậy chắc chắn.
Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu của thí nghiệm đ2 chứng tỏ rằng áp dụng ph−ơng pháp che phủ nilong tự hủy là một trong những tiến bộ kỹ thuật mới đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng−ời trồng mía cụ thể:
- Giảm đáng kể chi phí công lao động trong làm cỏ, vun xới, bón phân... mà vẫn cho năng suất cao.
- Tiết kiệm đ−ợc số l−ợng hom giống trồng (3-4 tấn/ha) do không phái trồng dặm vì mía mọc mầm kém và lụy phá hại.
- Tạo điều kiện cho đất mía đủ ẩm và nâng cao nhiệt độ d−ới màn che phủ của r2nh trồng mía giúp cho mía mọc mầm sớm, tỷ lệ mọc mầm cao, cây đồng đều, thời gian đẻ nhánh tập trung, đảm bảo đ−ợc mật độ sau khi thu hoạch.
- Hạn chế đ−ợc sâu bệnh hại và cỏ dại trong ruộng mía.
- Các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống đều diễn ra sớm hơn so với ph−ơng pháp trồng không che phủ nilong nên rút ngắn đ−ợc thời gian mọc mầm, đẻ nhánh và kéo dài thời gian v−ơn cao nên tận dụng tối đa đ−ợc năng l−ợng ánh sáng mặt trời giúp cho qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ đ−ợc thuận lợi.
- Cây sinh tr−ởng, phát triển khỏe, số nhánh hữu hiệu tăng, thân to, đốt, lóng dài làm cho năng suất cá thể tăng dẫn đến tăng năng suất và phẩm chất mía rõ rệt.