Ảnh h−ởng của trồng xen đến năng suất và các yếu tố cấu thành

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 92)

Năng suất là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một giống trong suốt chu kỳ phát triển, thông qua biện pháp trồng xen lạc, đậu t−ơng, chúng tôi đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của nó đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của mía. Kết quả theo dõi đ−ợc thể hiện qua bảng 4.17.

Bảng 4.17: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu t−ơng

Chỉ tiêu theo dõi TT Công thức CC cây thu

hoạch (cm) Đ−ờng kính lóng (cm) NS cá thể (kg) Mật độ cây hữu hiệu (cây/m2) NS lý thuyết (tấn/ha) NS thực thu (tấn/ha) Mức chêch lệch (%) 1 Mía xen đậu t−ơng DT12 285,30 2,94 1,68 6,89 115,75 95,70 124,45

2 Mía xen lạc L16 278,65 2,97 1,71 6,67 114,06 96,67 125,71

3 Mía không trồng xen 267,45 2,75 1,55 6,01 93,16 76,90 100,00

4 CV% 5,2 6,6

5 LSD0.5 1,49 3,24

Trồng xen làm cho thời gian bật mầm, đẻ nhánh của cây mía đ−ợc rút ngắn nên cây mía tận dụng đ−ợc thời gian dài để v−ơn cao. Chính vì vậy, chiều cao cây khi thu hoạch đ2 đ−ợc cải thiện đáng kể đạt 278,65 cm ở công thức trồng xen lạc và 285,30 cm ở công thức trồng xen đậu t−ơng và cao hơn so với đối chứng không trồng xen chỉ đạt 267,45 cm.

Trồng xen làm cho đ−ợc tơi xốp, sau khi thu hoạch cây trồng xen còn cung cấp cho đất một l−ợng phân hữu cơ nhất định thông qua việc cố định đạm của cây trồng xen và xác của tàn d− thực vật giúp cây mía sinh tr−ởng, phát triển tốt, bộ lá to, khỏe làm tăng khả năng quang hợp của giống, lóng dài, đ−ờng kính thân tăng và đạt tới 2,94 - 2,97 cm, trong khi đó đối chứng chỉ đạt 2,75 cm.

Từ đó, năng suất cá thể của mía ở các công thức có cây trồng xen tăng rõ rệt đạt tới 1,68-1,71 kg/cây, so với mía không trồng xen chỉ có năng suất có thể là 1,55 kg/cây.

Trồng xen đảm bảo đ−ợc độ ẩm, điều hòa không khí giúp cho các giống mía đẻ nhánh tập trung, cây đồng đều. Kết quả ở bảng 4.17 cho thấy trồng xen làm tăng số nhánh hữu hiệu cụ thể ở công thức trồng xen lạc, đậu t−ơng, mật độ cây hữu hiệu đạt 6,67 cây/m2 ở công thức trồng xen lạc và 6,89 cây/m2 ở công thức trồng xen đậu t−ơng, trong khi đó ở công thức không trồng xen chỉ là 6,01 cây/m2. Do đó, dẫn đến năng suất lý thuyết cũng cao hơn là ở cả 2 công thức xen lạc, đậu t−ơng, mía đ2 cho năng suất trên 100 tấn mía cây/ha (công thức trồng xen đậu t−ơng đạt 115,75 tấn/ha và công thức trồng xen lạc là 114,06 tấn/ha), trong khi đó ở công thức mía không trồng xen đạt d−ới 100 tấn mía cây/ha (93,16 tấn/ha).

Tuy nhiên, năng suất cụ thể thu đ−ợc ở công thức trồng xen đậu t−ơng là 95,70 tấn/ha (tăng 24,45% so với công thức không trồng xen) và xen lạc là 96,67 tấn/ha (tăng 25,71% so với công thức không trồng xen), còn ở công thức không trồng xen chỉ đạt 76,90 tấn/ha.

Nh− vậy, việc trồng xen cây họ đậu trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy cũng nh− trồng mía ở mức thâm canh đ2 cho năng suất mía ở các công thức có và không trồng xen đều cao. Tuy nhiên, năng suất mía ở các công thức có cây trồng xen đ2 cho năng suất cao hơn ở cả năng suất lý thuyết và năng suất thực thu.

suất của mía và cây trồng xen đều cao. Điều này, đ2 có sai khác với các kết quả nghiên cứu của việc trồng xen các cây họ đậu với mía mà không che phủ nilong thì năng suất của cây trồng xen và mía đều thấp hơn so với trồng thuần.

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 92)