thí nghiệm vụ xuân 2005
Quá trình sinh tr−ởng, phát triển của các giống cây trồng nói chung đ−ợc chia ra làm hai giai đoạn đó là sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực. Các qúa trình sinh tr−ởng này chịu sự chi phối rất lớn của nhiều yếu tố: Giống,
thời vụ, điều kiện ngoại cảnh... ở đây, các yếu tố thời vụ, điều kiện ngoại cảnh là t−ơng tự nhau, do đó khả năng sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− năng suất là do đặc tính của giống quyết định. Do vậy, nghiên cứu về thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển sẽ là cơ sở khoa học để xác định đ−ợc những đặc tính của giống cũng nh− khả năng thích nghi của chúng đối với vùng canh tác. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển nhằm tăng năng suất cũng nh− phẩm chất của mía.
Kết quả theo dõi thời gian sinh tr−ởng qua các giai đoạn của các giống mía trong tập đoàn thí nghiệm năm 2005 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3.
Bảng 4.3: Khả năng sinh tr−ởng, phát triển qua các giai đoạn của các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005
TT Nhóm Tên giống Thời gian mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) Thời gian đẻ nhánh
(ngày) Số nhánh đẻ/m2 (cây) Thời gian v−ơn cao (ngày) Thời gian sinh tr−ởng (ngày) 1 ROC 1 (ĐC) 27 56,50 32 11 173 325 2 VĐ93159 23 65,77 35 13 177 320 3 QĐ94-116 19 57,57 25 14 172 330 4 Nhóm chín sớm QĐ94-119 27 61,67 28 15 177 320 5 ROC 10 (ĐC) 16 50,06 28 13 180 335 6 ROC 16 18 59,89 28 14 181 340 7 ROC 23 22 68,49 30 14 179 340 8 Nhóm chín TB QĐ86368 25 67,76 28 15 186 350 9 F134 (ĐC) 20 58,50 32 13 190 365 10 QĐ 15 23 59,45 29 14 188 360 11 VN6565 24 63,87 35 13 177 362 12 Nhóm chín muộn K84-200 25 57,37 28 14 186 368
Đối với cây trồng nói chung và cây mía nói riêng thời kì mọc mầm hết sức quan trọng. Cây có khả năng mọc mầm tốt, sẽ là cơ sở vững chắc cho sự sinh tr−ởng của cây con và quan hệ trực tiếp đến số cây hữu hiệu, chiều cao cây, đ−ờng kính thân và sản l−ợng mía sau khi thu hoạch, qua đó cũng có thể đánh giá đ−ợc khả năng thích nghi của giống. Thời kì mọc mầm của cây mía đ−ợc tính từ khi đặt hom trồng tới khi mầm mía mọc lên khỏi mặt đất. Thời gian mọc mầm bắt đầu đ−ợc tính từ lúc cây mọc đ−ợc 5% và kết thúc khi cây mọc đ−ợc trên 50%.
Kết quả theo dõi ở bảng 3.4 cho thấy: Khả năng mọc mầm của giống phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống, cũng nh− chất l−ợng hom giống. Kết quả trong bảng cho thấy ở điều kiện nh− nhau các giống lại có thời gian mọc mầm khác nhau biến động từ 16-27 ngày. Trong đó, giống ROC10 có thời gian mọc mầm ngắn nhất là 16 ngày và các giống có thời gian dài nhất là ROC1, QĐ86368 là 27 ngày. Chúng tôi, cũng không nhận thấy có sự sai khác về thời gian mọc mầm giữa các nhóm giống cụ thể: giống chín sớm QĐ94-119 có thời gian mọc mầm dài 27 ngày, trong đó giống chín trung bình lại ngắn hơn nh− ROC10 16 ngày và ở nhóm chín muộn F134 có 20 ngày. Trong điều kiện vụ vụ Xuân năm 2005, các hom giống thí nghiệm đều là những hom giống tốt sạch sâu bệnh, hom t−ơi, trồng vào thời điểm tháng 2 năm 2005.
Do điều kiện thời tiết nh− nhiệt độ thấp, rét kéo dài, khô dẫn đến khả năng mọc mầm không cao biến động 56,50% đến 68,49%, cũng t−ơng tự nh− thời gian mọc mầm chúng tôi không nhận thấy sự sai khác giữa các nhóm giống.
Nh− vậy, ở vụ Xuân năm 2005 các giống thí nghiệm nhìn chung có tỷ lệ mọc mầm t−ơng đối nhanh, song tỷ lệ mọc mầm không cao. Chúng tôi, cho rằng yếu tố khí hậu làm hạn chế khả năng mọc mầm là do ẩm độ ở đất đồi thấp nên hạn chế tỷ lệ mọc mầm. Vì vậy, việc chọn khung thời tiết có nhiệt độ, ẩm độ thích hợp trong điều kiện vụ xuân hoặc các biện pháp kỹ thuật làm cho mía mọc
nhanh, mọc khỏe là một yếu tố quan trọng giúp cho quá trình sinh tr−ởng tiếp sau của cây mía đ−ợc vững mạnh, thông qua đó là tiền đề, cơ sở để năng suất mía cây sau này.
Cây mía là cây đơn tử diệp có khả năng đẻ nhánh khỏe, một đặc điểm của cây mía là các nhánh cấp 1, 2 đóng góp số l−ợng lớn trong tổng số cây hữu hiệu của ruộng mía từ 30-50%. Do đó, tìm hiểu thời kì đẻ nhánh của mía trên cơ sở đó xác định đ−ợc tổng số cây hữu hiệu thông qua mật độ trồng và khả năng đẻ nhánh của các giống, cũng nh− tác động các biện pháp kỹ thuật để khả năng đẻ nhánh đ−ợc sớm, nhanh, tập trung để năng suất quần thể của ruộng mía cao. Qua bảng 4.3 chúng tôi nhận xét thấy về thời gian đẻ nhánh của mía không phụ thuộc vào các nhóm giống và biến động từ 15-35 ngày. Ngắn nhất là ở giống QĐ94-116 và dài nhất VĐ93159, VN6565 (35 ngày), những giống có thời gian đẻ nhánh ngắn song lại có số nhánh đẻ tập trung đ−ợc thấy ở giống QĐ86368 là 28 ngày và 15 nhánh. Những giống có thời gian đẻ nhánh dài số nhánh ít là ROC1, F134 với 30 ngày nh−ng số nhánh chỉ đạt 11-13 nhánh.
Do đó, các giống có thời gian đẻ nhánh ngắn, tập trung, số nhánh đẻ nhiều là cơ sở xác định những giống đó có khả năng tạo cây hữu hiệu sớm cũng nh− sức sinh tr−ởng tốt hơn và có khả năng để gốc tốt hơn, các giống mà có thời gian đẻ nhánh không tập trung và số nhánh đẻ muộn các cây hữu hiệu tạo nên từ các cây cấp 1, 2 sẽ không đồng đều và thời gian tạo nên tổng số cây hữu hiệu sẽ kéo dài.
Nh− vậy, năng suất giống này có thể cao song l−ợng đ−ờng tối đa sẽ chậm hơn so với giống khác. Nắm vững các đặc điểm về khả năng đẻ nhánh của từng giống, từ đó có thể tác động các biện pháp kỹ thuật nh− trồng dày hơn, cũng nh− là vun gốc đúng lúc để khống chế nhánh đẻ muộn giúp cho quần thể của ruộng mía khỏe mạnh và đồng đều. Tác động các biện pháp kỹ thuật để cho mía đẻ nhánh sớm, tập trung nh− vun xới dận chặt vồng luống… là rất cần thiết cho mía b−ớc vào thời kì v−ơn cao.
Thời kì v−ơn cao là thời kì sinh tr−ởng mạnh nhất của cây mía và khai thác tối đa các điều kiện sinh thái nh− nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng… là rất có lợi cho sinh tr−ởng, phát triển của cây mía. Thời kì này càng kéo dài càng có lợi đối với năng suất của mía cây và để thời kì v−ơn cao ứng với các điều kiện thuận lợi nh− ánh sáng dài, c−ờng độ áng sáng mạnh, ẩm độ cao…
Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy thời kì v−ơn cao của các giống thí nghiệm biến động từ 172 - 190 ngày. Cũng qua kết quả ở bảng 4.3, các giống thuộc nhóm chín sớm thời gian v−ơn cao có xu thế ngắn hơn so với các nhóm chín trung bình, chín muộn và biến động từ 172 - 177 ngày, dài nhất là giống VĐ93159, QĐ94-119 đạt 177ngày, ở các nhóm chín trung bình thời gian v−ơn cao biến động từ 175 - 186 ngày, còn ở giống chín muộn có thời gian v−ơn cao dài nhất từ 186 đến 190 ngày, đặc biệt là giống F134 tới 190 ngày. Tuy nhiên, giống VN6565 có thời gian v−ơn cao không dài chỉ có 177 ngày. Nhìn chung, thời gian v−ơn cao của các giống là t−ơng đối khá kéo dài từ 5-6 tháng. ứng với điều kiện ở Việt Nam thì vào tháng 4 đến tháng 10 thuận lợi cho thời gian v−ơn cao của mía vì các tháng mùa hè th−ờng có nhiệt độ, ẩm độ cao, ánh sáng dài. Tuy nhiên, vào thời gian này có gió mùa Tây Nam và hay gặp b2o làm cho mía dẽ bị đổ, gẫy. Do đó, ngoài việc chọn giống có thời gian v−ơn cao dài, cần chọn những giống chịu hạn, nóng, cứng cây, sinh tr−ởng khỏe để có thể chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh.
Tổng thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của cây mía sẽ cho chúng tôi thấy các giống mía khác nhau thì có tổng thời gian sinh tr−ởng khác nhau và biến động từ 230 – 268 ngày. Nhìn chung, các giống mía chín sớm có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn so với nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn. Điều này rất có ý nghĩa trong việc rải vụ mía cho các vùng nguyên liệu của các công ty sản xuất đ−ờng nói chung và của công ty đ−ờng Nông Cống nói riêng. Nh− vậy, cây mía trồng vào vụ đông xuân thì khi chín ứng với mùa đông lạnh thuận lợi cho quá trình tích lũy đ−ờng và có thể bố trí trồng mía sao
cho các giống chín sớm thu hoạch tháng 11-12, các giống chín trung bình thu hoạch tháng 1-2 và các giống chín muộn thu hoạch tháng 3-4.
Năng suất cá thể đ−ợc quyết định bởi chiều cao(cm), đ−ờng kính của cây mía. Để thấy đ−ợc sự khác nhau về khả năng v−ơn cao của các giống trong thí nghiệm chúng tôi đ2 nghiên cứu về khả năng sinh tr−ởng về chiều cao cây mía đ−ợc thể hiện qua: