Ảnh h−ởng của việc trồng xen đến động thái ra lá của giống mía QĐ86368

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 86 - 88)

Cùng với động thái tăng tr−ởng chiều cao cây thì tốc độ tăng về số lá cũng rất quan trọng. Tốc độ ra lá hay tăng số lá phản ánh khả năng thích nghi và mức độ sinh tr−ởng, phát triển của giống mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.15 và đồ thị 6

Bảng 4.15: Động thái tăng số lá/cây mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu t−ơng (lá)

Số lá của cây mía qua các lần đo TT Thời gian đo Mía xen đậu t−ơng

DT12 Mía xen lạc L16 Mía không trồng xen

1 5/4 6.50 6.67 5.95 2 5/5 9.40 10.25 9.86 3 5/6 13.50 13.67 12.30 4 5/7 16.50 15,56 14,20 5 5/8 21.65 19.85 19.45 6 5/9 26.45 25.60 23.76 7 5/10 29.56 28.67 26.65 8 5/11 31.50 30.45 28.25 9 5/12 - - -

0 5 10 15 20 25 30 35 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Thời gian Số lá /c ây

Mía- Đậu t−ơng DT12 Mía - Lạc L16 Không trồng xen

Đồ thị 6: Động thái tăng số lá/cây mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu t−ơng

Trồng xen có tác dụng che phủ bề mặt, điều hòa không khí, hạn chế phát triển của cỏ dại, giảm sự bốc hơi n−ớc bề mặt, giúp cây mía sinh tr−ởng, phát triển tốt, rút ngắn thời gian mọc mầm, tốc độ ra lá của cây mía cũng tăng rõ rệt. Theo dõi ở thời điểm tháng 4 khi cây mía bắt đầu b−ớc sang giai đoạn đẻ nhánh, ở công thức trồng xen lạc đạt 5,67 lá, ở công thức trồng xen đậu t−ơng đạt 5,50 lá, trong khi đó ở công thức không trồng xen chỉ đạt 4,95 lá.

Trong suốt thời gian theo dõi, tốc độ tăng số lá mạnh nhất là thời điểm từ tháng 7 đến tháng 9, đây cũng là lúc ứng với tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây đạt mạnh nhất.

Theo dõi ở thời điểm tháng 12 khi cây mía đạt tổng số lá tối đa các công thức trồng xen cây mía cũng có số lá cao hơn so với công đối chứng không trồng xen và có sự sai khác chắc chắn có ý nghĩa.

Theo chúng tôi sở dĩ tại công thức trồng xen có số lá nhiều hơn, là do các cây trồng xen đ2 đ−ợc thu hoạch tr−ớc khi bộ lá của cây mía che rợp hàng (vào cuối tháng 5) nên không ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của cây mía, đặc biệt là quá trình ra lá. Ngoài ra, sau khi thu hoạch cây trồng xen đ2 để lại một l−ợng đạm sinh học cho đất.

Mặc khác, do chúng tôi sử dụng nilong tự hủy dạng 4 tháng, mà bản chất của chúng là một dạng tinh bột nên khi chúng phân hủy không gây ảnh h−ởng đến môi tr−ờng.

Vì vậy, sau khi thu hoạch cây trồng xen, cây mía hoàn toàn thuận lợi cả về dinh d−ỡng, ánh sáng nên có thời gian v−ơn cao dài hơn và cũng nh− số lá nhiều hơn và đất tơi xốp, nhiều dinh d−ỡng giúp cho mía sinh tr−ởng, phát triển, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi đặc biệt là làm giảm mức độ gây hại của sâu, bệnh.

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)