Ảnh h−ởng của che phủ nilong tự hủy đến động thái tăng

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 73 - 77)

chiều cao cây và tăng số lá của cây mía

Động thái tăng tr−ởng chiều cao và tốc độ ra lá trên cây là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển và thích ứng của giống trong một điều kiện canh tác nhất định. Việc áp dụng biện pháp che phủ nilong tự hủy cho mía trên cơ sở theo dõi tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây và tốc độ ra lá, có thể đánh giá đ−ợc khả năng sinh tr−ởng, phát triển của giống. Kết quả theo dõi động thái tăng tr−ởng chiều cao cây và tăng số lá của cây mía trong điều kiện có che phủ nilong tự hủy đ−ợc thể hiện qua bảng 4.10 và đồ thị 4, 5.

Bảng 4.10: Động thái tăng tr−ởng chiều cao và số lá của cây mía qua các lần theo dõi trong điều kiện có che phủ nilonh tự hủy

Chiều cao cây mía (cm) Số lá của cây mía (số lá/cây) Mía che phủ

nilong tự hủy phủ nilong tự hủy Mía không che nilong tự hủy Mía che phủ phủ nilong tự hủy Mía không che TT Thời gian theo dõi

QĐ86-368 ROC10 QĐ86-368 ROC10 QĐ86-368 ROC10 QĐ86-368 ROC10 1 04/03 6,56 7,15 5,50 5,23 2 04/04 9,35 10,56 8,30 7,80 3 04/05 89,33 85,67 75,45 74,50 13,67 14,67 12,20 11,67 4 04/06 123,56 118,33 102,25 95,45 16,15 17,45 15,45 15,25 5 04/07 162,50 159,56 137,45 130,33 22,45 22,60 19,76 18,30 6 04/08 220,45 215,45 189,40 185,33 26,56 27,25 23,45 22,67 7 04/9 278,52 275,57 248,50 240,45 30,50 30,45 28,35 27,56 8 04/10 290,67 284,50 257,67 249,00 31,45 31,30 30,40 29,40 9 04/11 295,33 292,40 265,35 257,30 32,05 31,67 30,67 30,30 10 04/12 - - - - - - - - 0 50 100 150 200 250 300 350 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Thời gian C hi ều c ao c ây (c m )

Có che phủ nilong tự hủy QĐ86-368 Có che phủ nilong tự hủy ROC10 Không che phủ nilong tự hủy QĐ86-368 Không che phủ nilong tự hủy ROC10

Đồ thị 3: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây mía trong điều kiện che phủ nilong tự huỷ

0 5 10 15 20 25 30 35 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Thời gian Số lá

Có che phủ nilong tự hủy QĐ86-368 Có che phủ nilong tự hủy ROC10 Không che phủ nilong tự hủy QĐ86-368 Không che phủ nilong tự hủy ROC10

Đồ thị 4: Động thái tăng số lá mía trong điều kiện che phủ nilong tự huỷ

Kết quả ở bảng 4.10 và đồ thị 4, 5 cho thấy:

Nhờ che phủ nilong mà các giống thí nghiệm đều có thời gian bật mầm và kết thúc bật mầm sớm, mật độ cây đ−ợc đảm bảo, đồng đều hơn và các giai đoạn sinh tr−ởng đều diễn ra sớm hơn. Qua theo dõi từ tháng 3 đến tháng 11, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây và số lá ở công thức có che phủ nilong phát triển mạnh hơn so với công thức không che phủ nilong.

Che phủ nilong tự hủy giúp cây sinh tr−ởng, phát triển mạnh hơn, theo dõi tại thời điểm tháng 5 khi cây bắt đầu v−ơn cao chiều cao cây ở các công thức có che phủ nilong tự hủy chiều cao cây đạt 85,67cm đến 89,33cm, trong khi đó ở công thức không che phủ nilong chiều cao cây thấp hơn và chỉ đạt là 74,50cm đến 75,45cm. Theo dõi ở các tháng tiếp theo chúng tôi thấy tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây có xu h−ớng tăng dần qua các tháng và cao nhất ở các thời điểm từ tháng 7, 8 và 9. Nhận thấy tại các công thức có che phủ

nilong tự hủy chiều cao cây mía của 2 giống ROC10 vàQĐ86368 luôn luôn đạt cao hơn so với cây mía ở công thức không che phủ, cụ thể theo dõi đến tháng 11 cho thấy cây mía ở công thức có che phủ nilong tự hủy đạt là 292,40cm (ROC10) và 295,33cm (QĐ86368), còn ở công thức không che phủ nilong chiều cao cây chỉ đạt là 257,30 (ROC10) và 265,35 (QĐ86368).

Chúng tôi nhận thấy rõ rằng trong điều kiện nh− nhau về giống và các biện pháp kỹ thuật tác động. Biện pháp che phủ nilong đ2 thể hiện −u thế rõ rệt, giúp cây sinh tr−ởng v−ợt trội về chiều cao, đó là chỉ tiêu quan trọng thể hiện sức sinh tr−ởng của cây mía và năng suất. ảnh h−ởng của biện pháp che phủ nilong còn giúp cho sự sinh tr−ởng của bộ lá quang hợp trên cây mía nhanh và sớm đạt đến kích th−ớc tối đa.

Cũng qua kết quả ở bảng 4.10 và đồ thị 4 động thái ra lá cho thấy, d−ới điều kiện che phủ nilong tự hủy số lá tăng nhanh tại thời điểm theo dõi (tháng 3). Số lá của hai giống trong điều kiện có che phủ nilong đạt 6,56 lá (QĐ86368) và 7,15 lá (ROC10), trong khi đó điều kiện không che phủ nilong tốc độ ra lá chậm hơn chỉ đạt 5,50 lá (QĐ86368) và 5,23 lá (ROC10). Theo dõi vào thời điểm tháng 5 khi cây mía b−ớc vào thời kì v−ơn cao điều kiện che phủ nilong tự hủy làm số lá tăng mạnh và v−ợt trội so điều kiện không che phủ. Qua theo dõi thấy công thức che phủ nilong đạt 13,67 lá (QĐ86368) và 14,67 lá (ROC10) và ở công thức không che phủ chỉ đạt 12,20 lá (QĐ86368) và 11,67 lá (ROC10).

Vào thời điểm tháng 11 khi bộ lá mía ổn định và tối đa, tại công thức có che phủ nilong tự hủy số lá là 32,05 lá (QĐ86368) và 31,67 lá (ROC10), trong khi đó ở công thức không che phủ nilong ít hơn chỉ đạt 30,67 lá (QĐ86368) và 30,30 lá (ROC10).

Ngoài ra, qua quan sát chúng tôi nhận thấy ở công thức che phủ nilong tự hủy màu lá xanh đậm và kích th−ớc lá lớn hơn so với công thức không che

phủ trên cả 2 giống mía. Màu sắc lá xanh đậm và số lá nhiều trên cây mía đ2 thể hiện khả năng quang hợp cũng nh− hút chất dinh d−ỡng của cây, đặc biệt là các yếu tố đa l−ợng nh− đạm, lân, kali và sự sai khác đó chính là nhờ biện pháp có che phủ nilong đem lại.

Tác dụng che phủ nilong đối với cây mía nói riêng và đối với cây trồng nói chung còn có ý nghĩa hạn chế sâu bệnh hại và tạo điều kiện cho thiên địch phát triển. Theo dõi về tình hình, sâu bệnh hại mía của các công thức có và không che phủ nilong tự hủy trong thí nghiệm chúng tôi nhận thấy:

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 73 - 77)