Ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh không hợp lý

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 29 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh không hợp lý

- Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm

Trong chăn nuôi hiện nay, vấn ựề sử dụng thuốc kháng sinh là rất phổ biến và ựược coi là một tiến bộ của công nghệ sinh học, nhằm phòng trị bệnh và làm vật nuôi mau lớn. Thế nhưng, việc tùy tiện sử dụng thuốc kháng sinh dễ dẫn ựến hậu quả: lượng thuốc kháng sinh tồn dư trong sản phẩm vượt ngưỡng cho phép, người sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian dài có thể gây nguy hại cho sức khỏẹ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 Thuốc thú y với liều lượng nhỏ tuy không gây ngộ ựộc cấp tắnh nhưng nếu tắch lũy lâu trong cơ thể sẽ gây ngộ ựộc mãn tắnh. Tuy vậy, nếu loại bỏ hoàn toàn kháng sinh trong ựiều trị, trong thức ăn thì chắc chắn sẽ làm tăng chi phắ cho nhà sản xuất và người tiêu dùng. Một minh chứng là kết quả của việc cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi ở đan Mạch và Thụy điển ựã làm tăng vòng ựời nuôi ở lợn thịt lên từ 2 Ờ 3 ngày, giảm trọng khoảng 3 Ờ 4%, tăng lượng thức ăn tiêu thụ khoảng 2kg/con, tăng tỷ lệ chết từ 7 Ờ 10% và giảm 10% lợi nhuận của nhà chăn nuôị Chắnh vì vậy, cho ựến nay, chưa ai dám phủ nhận hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôị Song, một trong những nguyên nhân gây ra sức ựề kháng ngày càng mạnh của vi khuẩn gây bệnh trên người lại chắnh là việc sử dụng kháng sinh một cách không khoa học trong việc phòng và trị bệnh cho gia súc. Kháng sinh sử dụng trong thức ăn, ựiều trị gia súc và những tồn dư của nó trong thực phẩm chăn nuôi sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh của con người khi sử dụng các sản phẩm nàỵ Xa hơn nữa, sẽ tạo ra sự kháng thuốc của các dòng vi khuẩn gây bệnh ở ựộng vật và chúng có khả năng lan truyền sang cho con ngườị Kết quả là khi con người bị nhiễm bệnh sẽ làm khả năng chữa trị trở lên khó, lâu dài và phức tạp hơn. Chắnh vì những lý do trên mà lượng kháng sinh tồn dư trong thực phẩm sẽ là yếu tố chắnh ựể dùng làm căn cứ cho phép loại kháng sinh ựó có ựược lưu hành trên thị trường hay không, cũng như liều tối ựa cho phép trong thức ăn gia súc, ựường ựưa vào cơ thể và thời gian ngưng thuốc trước khi giết mổ.

Theo kết quả ựiều tra sơ bộ của Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, có tới 75% số mẫu thịt và 66,7 số mẫu gan của gia súc, gia cầm bán tại các chợ có mức tồn dư kháng sinh vượt ngưỡng cho phép.

Năm 2005 Ờ 2006, kết quả kiểm tra hàm lượng kháng sinh trong thịt lợn của Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I cho biết: 29/129

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 (22,48%) mẫu nhiễm oxytetracycline, 24/129 (18,60%) mẫu nhiễm cloramphenicol (Bùi Thị Phương Hòa, 2008) [14].

Việc tồn dư kháng sinh trong thực phẩm không chỉ ảnh hưởng lâu dài tới người sử dụng trong nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp việc xuất khẩu nông sản. đặc biệt, khi Việt Nam ựã trở thành thành viên chắnh thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, nhiều yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm theo hiệp ựịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch ựộng thực vật SPS phải ựược thực hiện. Các nước nhập khẩu cũng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn ựối với sản phẩm ựộng vật, nhất là chất tồn dư. Một số nước ựã buộc phải tái xuất các lô mật ong, tôm có kháng sinh tồn dư vượt quá giới hạn cho phép. Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh ựúng loại, ựúng chỉ ựịnh trong chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp thực phẩm sạch trong tiêu dùng và xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 29 - 31)