Đánh giá chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 65 - 67)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4.đánh giá chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt

Kết quả phân tắch chất lượng thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi lợn thịt ựược trình bày ở bảng 4.13, 4.14.

Bảng 4.13 cho thấy có 7 mẫu phân tắch có 2 mẫu không ựạt chỉ tiêu yêu cầu chất lượng trong ựó chỉ tiêu protein thô 1/7 mẫu thiếu so với công bố; Ca 1/7 mẫu vượt quá ngưỡng tối ựa công bố 13,64%.

Qua bảng 4.14 ta thấy có 3/12 (chiếm 25%) mẫu có chỉ tiêu protein thô thấp hơn so với ngưỡng tối thiểu công bố trên nhãn mác bao bì; trong 3 mẫu không ựạt yêu cầu chất lượng có 2 mẫu của công ty nội ựịa, 1 mẫu của công ty nước ngoài sản xuất.

Tổng hợp kết quả phân tắch chất lượng thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt thông qua bảng 4.13 và bảng 4.14 ta thấy trong 19 mẫu phân tắch có 5 mẫu không ựạt yêu cầu chất lượng (chỉ tiêu protein thô chiếm 21,05%, Ca chiếm 5,26%) chiếm 26,32%.

Chất lượng thức ăn ựậm ựặc ựược trình bày ở bảng 4.15. Kết quả phân tắch ở bảng 4.15 cho thấy có 4/6 (chiếm 66,67%) mẫu thức ăn không ựạt yêu cầu chất lượng trong ựó 1 mẫu chỉ tiêu protein thô thấp hơn so với công bố, 1 mẫu có hàm lượng Ca và 2 mẫu có hàm lượng P thấp hơn ngưỡng tối thiểu công bố trên nhãn mác bao bì.

Như vậy, qua kiểm tra phân tắch 40 mẫu TACN ựược sử dụng trong chăn nuôi lợn (cả lợn nái và lợn thịt) trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam có một số mẫu không ựạt yêu cầu chất lượng: Protein thô (7/40 mẫu chiếm 17,50%), P (2/40 mẫu chiếm 5%), Ca (1/40 mẫu chiếm 2,5%) thấp hơn so với công bố trên nhãn mác bao bì; Ca (1/40 mẫu chiếm 2,5%), xơ (2/40 mẫu chiếm 5%) cao hơn so với công bố trên nhãn mác bao bì.

Có 12/40 mẫu (chiếm 30%) TACN cho lợn trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam không ựạt yêu cầụ Kết quả này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 Trịnh Khắc Vinh (2010) [28] nghiên cứu về chất lượng TACN trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa không ựạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 44,4%. Sự sai khác này có thể là do sự khác nhau về số lượng mẫu, hãng cám, chủng loại,...

Trong 12/40 mẫu TACN phân tắch không ựạt yêu cầu chất lượng có 8 mẫu cám của công ty trong nước chiếm 66,67% và 4 mẫu của công ty nước ngoài chiếm 33,33%. Như vậy chất lượng thức ăn của công ty nước ngoài tốt hơn so với sản phẩm trong nước. Các loại thức ăn có chất lượng chưa ựạt yêu cầu, tập trung chủ yếu là do hàm lượng protein thô thiếu so với công bố chất lượng, tỷ lệ mẫu có hàm lượng xơ, Ca, P không ựạt so với công bố chất lượng chiếm tỷ lệ thấp hơn.

Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng thức ăn chăn nuôi kém chất lượng tồn tại trên thị trường chủ yếu là do:

Thứ nhất: Công tác kiểm tra, giám sát công tác ựảm bảo chất lượng tại các cơ sở sản xuất trên ựịa bàn tỉnh ựang còn thiếu và chưa thực sự có tắnh chất thường xuyên.

Thứ hai: Công tác tuyên truyền, tập huấn quản lý chất lượng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi chưa ựược thực hiện trên diện rộng.

Thứ ba: Công tác quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi của cơ quan quản lý cấp tỉnh còn ắt và chưa phù hợp với xu hướng phát triển.

Thứ tư: Công tác quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi của cơ quan quản lý trên ựịa bàn phần lớn các huyện chưa ựược thực hiện hoặc chỉ thực hiện việc thanh kiểm tra hồ sơ kinh doanh mà chưa quan tâm ựến công tác quản lý chất lượng sản phẩm hiện ựang kinh doanh.

Thứ năm: Nhân lực, vật lực thực hiện công tác quản lý thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh còn thiếu và chưa ựáp ứng ựược kinh nghiệm chuyên môn trong quản lý chất lượng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 Thứ sáu: Các văn bản quy ựịnh quản lý thức ăn chăn nuôi còn thiếu và chưa có tắnh răn ựe ựối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh cố tình tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi kém chất lượng trên thị trường.

Thứ bảy: Các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi chưa có nhận thức hoặc nhận thức không ựầy ựủ về việc sản xuất kinh doanh tiêu thụ thức ăn chăn nuôi ựảm bảo chất lượng.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 65 - 67)