4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. Sử dụng kháng sinh, chất kắch thắch sinh trưởng chăn nuôi lợn
Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn ựược tổng hợp ở bảng 4.16. Qua bảng 4.16 cho thấy không có hộ chăn nuôi nào sử dụng kháng sinh với mục ựắch tăng trọng, 100% các hộ sử dụng kháng sinh với mục ựắch phòng và trị bệnh trong ựó 57,22% hộ bổ sung kháng sinh vào thức ăn ựể phòng bệnh trên ựàn lợn (số liệu ở bảng 4.7).
Việc lựa chọn kháng sinh chủ yếu dựa vào nhãn mác bao bì thuốc và kinh nghiệm của người chăn nuôi chiếm khoảng 36,67% tắnh chung cho toàn tỉnh và cao nhất tại huyện Bình Lục 26/60 hộ chăn nuôi lựa chọn theo kinh nghiệm, 52,78% trang trại dựa theo nhãn mác bao bì thuốc. điều này cũng có thể dẫn ựến việc sử dụng kháng sinh không hiệu quả vì trên nhãn mác bao bì thuốc có thể diễn ựạt ngắn gọn, chỉ nêu tên bệnh, hoặc triệu chứng cơ bản của bệnh, mang tắnh chất chung chung,...đối với một số hộ chăn nuôi chưa có nhiều kiến thức về thú y có thể chẩn ựoán sai bệnh dẫn ựến việc sử dụng kháng sinh sai, tràn lan. Khi ựược hỏi về liều lượng kháng sinh, thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi xuất chuồng khoảng 56,67% các hộ chăn nuôi ựược ựiều tra cho biết liều lượng kháng sinh họ sử dụng theo bao bì hướng dẫn trong ựó, 52/180 hộ ựiều tra cho biết khi sử dụng kháng sinh họ áng chừng (dựa theo kinh nghiệm), ựiều này có thể ảnh hưởng không tốt tới quá trình phòng trị bệnh cho vật nuôị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Bảng 4.16 Sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi lợn
địa ựiểm Quy mô
Lý Nhân (n = 60) Bình Lục (n = 60) Kim Bảng (n = 60) Trang trại (n = 36) HGđ (n = 144) Chung (n = 180) Diễn giải SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL (%) Sử dụng kháng sinh với mục ựắch Tăng trọng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phòng và trị bệnh 60 100 60 100 60 100 36 100 144 100 180 100
Lựa chọn kháng sinh dựa theo
Cán bộ thú y 13 21,67 12 20,00 21 35,00 2 5,55 44 30,55 46 25,55
Nhãn mác 24 40,00 22 36,67 22 36,67 19 52,78 49 34,03 68 37,78
Kinh nghiệm 23 38,33 26 43,33 17 28,33 15 41,67 51 35,42 66 36,67 Liều lượng sử dụng kháng sinh dựa theo
Cán bộ thú y 7 11,67 9 15,00 10 16,67 0 0,00 26 18,05 26 14,44
Nhãn mác 34 56,67 39 65,00 29 48,33 19 52,78 83 57,64 102 56,67
Kinh nghiệm 19 31,66 12 20,00 21 35,00 17 47,22 35 24,31 52 28,89 Ngừng sử dụng kháng sinh trước khi xuất chuồng dựa theo
Cán bộ thú y 2 3,33 0 0,00 6 10,00 0 0,00 8 5,55 8 4,44
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 Kinh nghiệm 31 51,67 35 58,33 31 51,67 17 47,22 80 55,56 97 53,89
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 Tuy nhiên thực tế chúng tôi ựiều tra có tới 97/180 hộ chăn nuôi ngừng sử dụng kháng sinh dựa theo kinh nghiệm, ựiều này ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng thịt, có những hộ còn sử dụng kháng sinh ựến tận khi xuất chuồng thì chắc chắn một ựiều rằng lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm rất nhiềụ
Qua thực tế ựiều tra, các công bố trên nhãn mác bao bì, chúng tôi thấy phần lớn các hãng bổ sung kháng sinh vào thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi lợn thịt ở giai ựoạn từ tập ăn ựến 60kg và hầu hết thức ăn ựậm ựặc ựều bổ sung kháng sinh. Một số kháng sinh ựược các hãng sản xuất bổ sung vào sản phẩm TACN là CTC (chlotetracycline), tylosin, BMD (Bacitracin Methyline Ờ Disalicylate), lincomycine,...
để ựánh giá hàm lượng kháng sinh có trong TACN trong chăn nuôi lợn thịt, chúng tôi lấy mẫu thức ăn phân tắch, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.17
Bảng 4.17 Hàm lượng kháng sinh có trong TACN trong chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh Hà Nam (mg/kg)
Chỉ tiêu kháng sinh Mã hóa
mẫu
Oxytetracycline* Chlortetracycline* Tylosin* Enrofloxacin
TA1 2,3 0 0,022 0 TA2 0 48,6 0,027 0 TA3 0 0 0 0 TA4 0 28 0,025 0 TA5 0 0 0 0 TA6 1,6 0 0,021 0
Ghi chú: Ộ*Ợ So với QCVN 01-12:2009/BNNPTNT: thức ăn chăn nuôi Ờ Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối ựa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn. Hàm lượng chlotetracyline, oxytetracycline trong thức ăn chăn nuôi lợn tối ựa cho phép là 50g/tấn =
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 50mg/kg. Tylosin phosphate trong thức ăn chăn nuôi lợn tối ựa cho phép là 40g/tấn = 40mg/kg.
Kết quả ở bảng 4.17 cho thấy 66,67% mẫu thức ăn có hàm lượng kháng sinh nhưng không có mẫu nào vượt giới hạn cho phép (so với QCVN 01- 12:2009/BNNPTNT). Tỷ lệ mẫu có kháng sinh Tylosin cao nhất chiếm tới 66,67%, nhưng hàm lượng trong các mẫu này chỉ dao ựộng 0,021 Ờ 0,027 mg/kg với hàm lượng rất thấp này không ựủ ựể kắch thắch tăng trọng, nhưng ngược lại nó có thể gây ảnh hưởng không tốt ựến cơ thể ựộng vật ựồng thời tạo ựiều kiện cho các loại vi khuẩn kháng lại tylosin. 33,33% mẫu có kháng sinh chlotetracyline, oxytetracycline nhưng không có mẫu nào vượt quá giới hạn cho phép. Chúng tôi không phát hiện thấy có kháng sinh enrofloxacinẹ Như vậy trong mẫu thức ăn chăn nuôi ựược kiểm tra ựã xuất hiện sự có mặt của 2 loại kháng sinh, nếu cứ duy trì sử dụng liên tục thức ăn này ở những ựàn lợn sắp xuất chuồng dẫn tới lượng kháng sinh tồn dư trong thịt. Do ựó cũng cần có những thông tin tuyên truyền tốt về kỹ thuật sử dụng kháng sinh ựể có các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Còn ựối với chất kắch thắch sinh trưởng như salbutamol, clenbuterol thì 100% hộ chăn nuôi ựều trả lời rằng họ không sử dụng những chất kắch thắch sinh trưởng; 100% các công ty ựều công bố trên nhãn mác bao bì không có chất kắch thắch sinh trưởng trong sản phẩm thức ăn chăn nuôị để ựánh giá việc sử dụng chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân tắch sự tồn dư salbutamol, clenbuterol trong thịt lợn.