KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 75)

5.1. Kết luận

1. Tình hình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam

Chăn nuôi lợn với quy mô hộ gia ựình là chủ yếu chiếm 80%, chăn nuôi theo quy mô trang trại chiếm 20%. Hình thức chăn nuôi kết hợp cả lợn nái và lợn thịt là phổ biến nhất chiếm 60%. Chăn nuôi lợn nái ngoại chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 66,67%, sau ựó ựến lợn lai chiếm 29,27%, lợn nội chiếm tỷ lệ rất ắt 4,06%.

2. Tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp

Thức ăn công nghiệp sử dụng trong chăn nuôi lợn chủ yếu là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và ựược sử dụng nhiều ở giai ựoạn lợn con tập ăn và sau cai sữa (trên 85%), lợn nái nuôi con (56,41%).

Người chăn nuôi lựa chọn thức ăn của các hãng nước ngoài nhiều hơn nội ựịạ Trên 90% người chăn nuôi ựánh giá chất lượng TACN của nước ngoài tốt hơn nội ựịạ Thức ăn của hãng CP, Cargill ựược người chăn nuôi sử dụng phổ biến nhất.

Vẫn còn 30% TACN không ựạt yêu cầu so với công bố trên nhãn mác bao bì trong ựó chỉ tiêu: Protein thô (7/40 mẫu chiếm 17,50%), P (2/40 mẫu chiếm 5%), Ca (1/40 mẫu chiếm 2,5%) thấp hơn so với công bố trên nhãn mác bao bì; Ca (1/40 mẫu chiếm 2,5%), xơ (2/40 mẫu chiếm 5%) cao hơn so với công bố trên nhãn mác bao bì.

3. Sử dụng kháng sinh, chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi

Tất cả các hộ chăn nuôi ựều sử dụng kháng sinh với mục ựắch phòng trị bệnh. Tuy nhiên việc lựa chọn, liều lượng, thời gian ngừng sử dụng kháng sinh còn nhiều hạn chế, 97/180 hộ cho biết việc ngừng sử dụng kháng sinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 trước khi xuất chuồng dựa theo kinh nghiệm. Một số hộ còn sử dụng kháng sinh ựến tận lúc xuất bán lợn.

Có 66,67% mẫu thức ăn chăn nuôi có sử dụng kháng sinh nhưng không có mẫu nào vượt giới hạn cho phép theo QCVN 01-12:2009/BNNPTNT. Kháng sinh ựược bổ sung trong thức ăn chăn nuôi chủ yếu là tylosin, chlortetracycline, oxytetracyclinẹ

100% hộ chăn nuôi và công ty thức ăn chăn nuôi ựược ựiều tra ựều cho biết họ không sử dụng chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôị

4. Tồn dư kháng sinh và chất kắch thắch sinh trưởng trong thịt lợn

Có 2/6 mẫu thịt phát hiện thấy có kháng sinh oxytetracyclin với hàm lượng lần lượt là 338,3; 339,5 ộg/kg.

Không phát hiện sự có mặt của chất kắch thắch sinh trưởng (salbutamol và clenbuterol) trong 8 mẫu thịt lợn phân tắch.

5.2. đề nghị

Tăng cường kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi trong suốt quá trình từ nhà sản xuất ựến tiêu thụ và ựặc biệt là việc sử dụng kháng sinh, chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôị Tuyên truyền vận ựộng người chăn nuôi sử dụng các chế phẩm sinh học, kháng sinh có nguồn gốc thảo dược nhằm giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh có ựộc tắnh cao và tồn dư lâu trong cơ thể.

Tiếp tục thực hiện nghiên cứu trên với quy mô rộng hơn về số hộ, số mẫụ Khảo sát các loại kháng sinh có trong TACN từ nơi sản xuất tới nơi sử dụng ựể ựánh giá ựược tình hình sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi xác thực hơn ựể từ ựó ựưa ựó ựưa ra các biện pháp kiểm soát chất lượng thức ăn tốt hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Tài liệu Tiếng Việt

1. Võ Thị Trà An (2007), Kháng sinh cho vật nuôi, Nhà xuất bản đà Nẵng. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2000),

Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23 tháng 6 năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê về việc Hướng dẫn tiêu chắ xác ựịnh kinh tế trang trại, Hà Nội

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2003),

Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20 tháng 5 năm 2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê về việc Hướng dẫn tiêu chắ xác ựịnh kinh tế trang trại, Hà Nội

4. BoGohl (1993), Thức ăn gia súc nhiệt ựới, Loại sách về chăn nuôi thú y của FAO, số 12, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.440-442

5. Chi cục QLCL Nông, Lâm sản và Thủy sản tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo số 25/BC-QLCL ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Chi cục QLCL Nông, Lâm sản và Thủy sản về hiện trạng chăn nuôi, thủy sản, rau màu trên ựịa bàn tỉnh, Hà Nam

6. Chắnh Phủ (2010), Nghị ựịnh số 08/2010/Nđ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chắnh phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, Hà Nội

7. Cục Thống kê Hà Nam (2010), Số liệu về tình hình chăn nuôi năm 2010, Hà Nam

8. Denixov N.I (1971), Sản xuất và sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gia súc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 9. Vũ Duy Giảng (1996), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nội

10. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

11. Lê Thanh Hà (2007), đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện Phú Xuyên Ờ Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội

12. Nguyễn Chắ Hanh (1996), Nghiên cứu ựánh giá chất lượng phần nguyên liệu thức ăn gia súc, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

13. đậu Ngọc Hào (1996), ỘSử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôiỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y tập 12 số 3 năm 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-39

14. Bùi Thị Phương Hòa (2008), Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 2-2008, tr. 293-299

15. Nguyễn Hữu Hồng, Lê đăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phụng và cộng sự (1996), ỘTình hình kháng sinh ở Việt Nam năm 1996Ợ, Một số công trình nghiên cứu về ựộ nhạy cảm của vi khuẩn ựối với thuốc kháng sinh 1996, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 4-23

16. Hà Thị Mai Hương (2004), Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh Nam định Ờ Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

17. đào Văn Huyên (1995), Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4-170

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 18. Dương Thanh Liêm (2003), ỘẢnh hưởng của thời gian và cách bảo quản

ựến chất lượng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầmỢ, Tập san Thức ăn chăn nuôi, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, tr.14-17

19. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy đồng (2005), Thức ăn và dinh dưỡng ựộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp

20. Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

21. Lê đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn gia súc, http://www.ebook.edụvn/?page=1.20&view=16441 (cập nhật ngày 12/5/2011)

22. Nguyễn Thiện, Trần đinh Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

23. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi, Tổng cục Tiêu chuẩn ựo lường chất lượng.

24. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội

25. Bùi Quang Tuấn (2010), Bài giảng thức ăn chăn nuôi, Chương 7, http://www.huạedụvn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=1536&Itemid=282 (cập nhật 12/4/2011)

26. UBND tỉnh đồng Nai (2011), Quyết ựịnh số 48/2011/Qđ-UBND ngày 27 tháng 7 năm 2011 của UBND tỉnh đồng Nai ban hành quy ựịnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai, đồng Nai

27. Viện Nghiên cứu chắnh sách lương thực quốc tế (IFPRI), Chương trình hỗ trợ Ngành Nông nghiệp của Chắnh phủ đan Mạch (ASPS Ờ DANIDA),

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Lựa chọn chắnh sách sử dụng chăn nuôi nhằm thúc ựẩy tăng trưởng và ựa dạng hóa nguồn thu nhập vùng nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Hà Nội

28. Trịnh Khắc Vinh (2010), đánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức ăn chăn nuôi và ựề xuất giải pháp nhằm bình ổn chất lượng thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội

29. Wiliam G. Luce, Gilber R. Holiss, Donald C. Mahan, Elwgin R. Miller (1996), ỘCác khẩu ăn của lợnỢ, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản ựồ, Hà Nội, tr.203

IỊ Tài liệu nước ngoài

30. Barton D.M (2000), Antibiotic use in animal feed and its impact on human health, Nutrition Research Reviews 13: pp279 Ờ 299.

31. Berwal J. (1999), Interactive lesson page for Meat Science & Muscle Biology, developed by FAO, serial on line, cited 2004 May 16, Available from: URL: http://labs.anscịuiuc.edu/meatscience/lessons/lesson1.html

32. Bradley G.(2003), High level of antibiotic recistance in bacteria that cause food poisoningỢ, Innovation report, serial on line, cited 2004 May 10, Screen Available from: URL: http://w.w.w.innovations- report.com/html/reports/medicine_health/report-23946.html

33. Cockerell I, Francis B, Halliday D (1971), ỘChanges in nutritive value of concentrate feed stuffs during storageỢ. Proceedings: Development of feed resources and improvement of animal feeding methods, Tropical products Institute, London, pp:181-192

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 34. Dawson R.J (1991), ỘGlobal view of the mycotoxin problemỢ,

Proceedings: Fungi and mycotoxins stored products, pp:22-28

35. Edwards A (2002), ỘIngredient quality and performanceỢ, Proceedings: Southeast Asian feed technology and nutrition workshop, 10th Annual ASA, Thailand

36. Fin (2000), Fishmeal for Pourtry Ờ A feed with a very healthy future

37. Friedship. R.M, (2000), Chapter 25 Antimicrobiol drug use in swine In Antimicrobial therapy in veterinary medicine, 3rd Iowa State University Press, Iowa, USA, pp 796

38. FSIS (Food Safety Inspection Service (2007), Procedure for residue sampling, testing and otrer resposibilities for the national residue program, United States Department of Agriculture, Washington, DC

39. Huang and Bergdoll M.S. (1970), Jounal of biologycal chemistry, Vol 14. pp 3518-3525.

40. Irma Tejada (1983), Manual de laboratorio para analysis de Ingredientes utilizados en la alimentacion animal Ờ INIP Ờ SARH Ờ MEXICO

41. Kellem R. O and Church.D.C (1998), Livestock feeds and feeding, 4th edition, Prentice Hall Ờ New Jersey - USA

42. Miller J.D (1991), ỘSignificance of grain mycotoxins for health and nutritionỢ, Proceedings: Fungi and mycotoxins in stored products, pp:126- 135

43. NRC (1994), Nutrient requirements of Pourtry 9th edition, National Academy press, Washington D.C, 1994.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 44. Office International des Epizooties, 1999, The Use of Antibiotics in

Animal Ờ Ensuring the Protection of Public Health, Proceedings of the European Scientic Conference, 24-26 March 1999. Paris, France: OIE

45. Smith K (1997), Advances in feeding soybean meal, Soybean Meal INFOsourcẹ http://www.soymeal.org/ksmith1.htm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU đIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN

Họ và tên chủ hộ: ... địa chỉ: ...Thôn...Xã...Huyện...Tỉnh Hà Nam

điện thoại:...

Ạ THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1. Tuổi của chủ hộ:...

2. Trình ựộ văn hoá của chủ hộ : .../10.../12

3. Tham dự lớp ựào tạo, tập huấn chuyên môn: Có Không 4. Các tổ chức cá nhân ựào tạo, tập huấn chuyên môn:

Công ty thức ăn, thuốc thú y Trung tâm khuyến nông Trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp Khác

B. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI: Ị CON GIỐNG:

1. Quy mô chăn nuôi lợn:

Hộ gia ựình Trang trại 2. Anh (chị) nuôi loại lợn nào sau ựâỷ

Lợn ựực Lợn nái Lợn thịt

Giống Số lượng Giống Số lượng Giống Số lượng

Pietrain Landrace F1 (Ng x Ng)

Duroc Yorkshire F1 (Ng x Nội)

Pidu Móng Cái ....

Landrace Lợn lai (Ng x Ng) ....

.... Lợn lai (Ng x Nội) ....

.... ... ....

3. Năng suất sinh sản & sinh trưởng trung bình của trang trại:

- Số lợn con sơ sinh/lứa: ... - Số lợn con ựể lại nuôi/lứa:... - Khối lượng sơ sinh/con: ...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

- Thời gian cai sữa: ...

- Số con cai sữa/lứa:...

- Khối lượng cai sữa/con (Khối lượng lợn con khi mua):...

- Khối lượng xuất chuồng: ...

- Thời gian xuất chuồng:...

4. Anh (chị) mua giống tại cơ sở sản xuất nàỏ Loại lợn Giống Tên giống Số lượng Cơ sở sản xuất Giá mua Lợn thịt Ông bà (GP) Lợn nái Bố mẹ (PS) Lợn ựực IỊ CHUỒNG TRẠI 1. Kiểu chuồng nuôi: Chuồng kắn Chuồng hở Khu chuồng Chuồng kắn Chuồng hở Ghi chú Lợn nái ựẻ Lợn chờ phối + mang thai Lợn con sau cai sữa Lợn xuất chuồng 2. Mái chuồng: 1 mái 2 mái - Vật liệu làm mái: Ngói Tôn Fibro Ờ ximăng Lá Khác - Trần: Có Không

Nếu có, làm bằng: Nhựa Gỗ Khác 3. Hệ thống thông gió làm mát: Có Không . Nếu có dùng hệ thống:

Quạt Hệ thống phun sương Hệ thống phun nước mái Khác

IIỊ THỨC ĂN VÀ NƯỚC UỐNG:

1. Nguồn nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi lợn:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Tự sản xuất Mua ngoài thị trường Tên

nguyên liệu Số lượng Giá bán (ự/kg) Số lượng Giá mua (ự/kg) Bột cám

Bột ngô Bột sắn Khác

b. Cách sử dụng thức ăn:

Thức ăn Thức ăn hỗn hợp Kết hợp Thức ăn hỗn hợp + trộn

Tỉ lệ kết hợp

Lợn con theo mẹ (tập ăn Ờ 7kg) Lợn sau cai sữa (7kg) Ờ 40kg Lợn 40kg Ờ xuất chuồng Lợn nái ựẻ nuôi con Lợn nái chờ phối Lợn nái chửa kỳ I Lợn nái chửa kỳ II Lợn ựực

b. Công thức phối hợp khẩu phần thức ăn tại cơ sở của anh (chị) (nếu có):

Tỉ lệ các thành phần trộn trong khẩu phần (%) Tên thức ăn cho

từng loại lợn Cám gạo Bột ngô Cám ựậm ựặc Khoáng+Vitamin Khác Lợn nái chửa +chờ phối

Lợn nái nuôi con Lợn con theo mẹ Lợn con cai sữa Lợn choai Lợn thịt Lợn ựực

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 c. Loại thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi:

Tên thức ăn cho từng loại lợn Tên hãng Cơ sở sản xuất Nơi mua Giá Lợn con theo mẹ (tập ăn Ờ 7kg)

Lợn từ 7kg Ờ 15kg Lợn từ 15 kg - 40kg

Lợn từ 40kg Ờ xuất chuồng Lợn nái ựẻ nuôi con

Lợn nái chờ phối + mang thai Lợn ựực

2. Anh (chị) có ghi chép về thức ăn khi mua về không? Có Không Nếu có anh (chị ) ghi các thông tin nào sau ựây về thức ăn khi mua về:

Tên hàng Số lượng Ngày sản xuất Hạn sử dụng Khác 3. Hiệu quả sử dụng thức ăn và phương thức cho ăn:

Phương thức cho ăn Tên thức ăn cho từng

loại lợn Theo

bữa Tự do

Khô Ướt

Lượng thức ăn cho ăn (kg/ngày)

Tiêu tốn TA/ kg TT Lợn con theo mẹ Lợn từ 7kg Ờ 15kg Lợn từ 15 kg - 40kg Lợn từ 40kg Ờ XC Lợn nái chờ phối Lợn nái chửa kỳ I Lợn nái chửa kỳ II Lợn nái nuôi con Lợn ựực

4. Bạn có dùng thức ăn bổ sung trong khẩu phần ăn của lợn trong 12 tháng vừa rồi không? Có Không . Nếu có:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 Phương thức bổ sung

Thức ăn bổ sung

Trộn vào thức ăn (1) Hoà nước uống (2) Cả (1) và (2) Khoáng Vitamin Enzyme/Men Thảo dược Kháng sinh Khác

5. Anh (chị) có dùng chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi không? Có Không

Cách dùng nếu có: Tiêm Bổ sung vào thức ăn Khác 6. đánh giá chất lượng thức ăn công nghiệp của hãng nào tốt:

Thức ăn hỗn hợp: Nước ngoài Nội ựịa Thức ăn ựậm ựặc: Nước ngoài Nội ựịa

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh hà nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)