- Ngời đọc càng trải nghiệm sâu sắc cuộc sống càng thấu hiểu các quy luật nghệ thuật, nội dung tác phẩm càng hiện lên đầy đủ hơn, phong phú hơn trong tâm trí.
IV- Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Đây là bài thơ văn xuôi => hai đoạn đối xứng => các nhân vật đợc trình bày cốt làm nổi bật tính cách tơng phản.
b. Chỗ dựa con ngời không thuần tuý chỉ là vật chất mà còn là tinh thần.
2. Bài tập 2: Bài “Thời gian ” của Văn Cao:
a. Bài thơ chia làm hai đoạn
- Câu 1, 2, 3, 4 => sức tàn phá của thời gian. - Câu 5, 6, 7 nói lên những điều có sức sống mãnh liệt, tồn tại với thời gian.
b. Thời gian xoá nhoà đi tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con ngời. Duy chỉ có nghệ thuật và kỉ niệm tình yêu là có sức sống lâu dài.
4- Củng cố, dặn dò:
- Học sinh làm bài tập.
- Chuẩn bị “Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối” theo hớng dẫn SGK.
Tiết 90 Ngày soạn: 07/ 4/ 2010.
Thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt.
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử dụng đợc các phép tu từ đó khi cần thiết.
- Thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phơng pháp:
- Thực hành nhóm.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Thiết kế bài soạn. - Hs: Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Học sinh đọc các ngữ liệu, thảo luận các câu hỏi SGK.
? Vậy theo em, phép điệp là gì. Yêu cầu học sinh làm bài tập mục 2