Nỗi lòng Thuý Kiều

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 10 kì 2 (Trang 50 - 52)

II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

b. Nỗi lòng Thuý Kiều

- Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (toàn nhịp chẵn, đều đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh r- ợu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 Giật mình, mình lại th- ơng mình xót xa.

Nhận xét biến đổi nhịp thơ và tác dụng nghệ thuật của nó?

Nhận xét về hiệu quả của các biện pháp tu từ?

Nghệ thuật đối xứng có tác dụng gì?

Hs thảo luận, trình bày, gv nhận xét bổ sung.

Tâm trạng của nàng Kiều trong hoàn cảnh sống này nh thế nào? ý nghĩa của lời độc thoại nội tâm nhân vật.

Nhịp thơ ở đoạn này nh thế nào khi miêu tả diễn biến tâm trạng của Kiều?

“Vui là vui gợng kẻo là- Ai tri ân đó mặn mà với ai” là nh thế nào?

* Hoạt động 3

- Các điệp từ: mình (3 lần trong 1 câu), sao (4 lần trong 4 câu), khi.

- Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm. - Cụm từ:“bớm chán ong chờng”

- Phép đối ở các câu nối tiếp nhau: Khi sao, Giờ sao, Mặt sao, Thân sao.

=> Lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ thể và chân thực:

+ Đó là tâm trạng xót thơng cho bản thân mình, số phận của mình.

+ Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm, phong lu, nề nếp trớc đây, càng ngơ ngác, đau xót, không hiểu vì sao có thể thay đổi thân phận nhanh nh vậy?

+ Đau xót, thơng thân và bất lực;

+ Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập hơn thể hiện tâm trạng sóng cồn liên miên không dứt, nhức nhối trong trái tim ngời thiếu nữ bất hạnh.

- Hai câu thơ: “ Đòi phen ...trăng thâu”

+ Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi cuộc sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô đơn của Thuý Kiều giữa lầu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuộc say, trận cời mà vẫn hoàn toàn một mình, cô đơn, không ai chia sẻ.

+ Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”: đã khái quát đợc tâm lí con ngời đợc biểu hiện trong thơ văn (tả cảnh ngụ tình). - Hai câu: “Vui là vui gợng kẻo là - Ai tri ân đó mặn mà với ai” đã trở thành những câu thơ tuyệt bút trong Truyện Kiều. Tiếng nói chung của những ngời có tâm, có tài, chẳng may số phận đa đẩy vào những hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh.

=> Trong cuộc sống làm vợ khắp ngời ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì và vô cảm.

III.Tổng kết

1. Nội dung:

- Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều rất sâu sắc bằng tình cảm nhân đạo “thơng thân xót phận” và ý thức cao về nhân cách.

2. Nghệ thuật

- Đối xứng các cấp độ; Điệp từ, điệp ngữ;

để n/vật ngồi một mình độc thoại;

4- Củng cố, dặn dò:

- Học sinh tóm lợc lại nội dung và nghệ thuật. - Nắm nội dung, t tởng đoạn trích.

- Đọc diễn càm đoạn trích.

- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Tiết 84. Ngày soạn: 18/ 3/ 2010

Phong cách

ngôn ngữ nghệ thuật

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trng cơ bản của nó.

- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật.

B. Phơng pháp:

- Nêu vấn đề, thuyết giảng.

C. Chuẩn bị:

- Gv: Thiết kế bài soạn. - Hs: chuẩn bị bài mới.

D. Tiến trình lên lớp:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1 I. Ngôn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 10 kì 2 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w