II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1. Nội dung: 2 Nghệ thuật:
2. Nghệ thuật:
4- Củng cố, dặn dò:
- Học sinh tóm lợc lại nội dung và nghệ thuật. - Nắm nội dung, t tởng đoạn trích.
- Soạn bài “Nỗi thơng mình” theo hớng dẫn SGK.
Tiết 83 Ngày soạn: 13/ 3/ 2010
Nỗi thơng mình
(Trích: Truyện Kiều)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đơng đầu và buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi.
- ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân.
- Hiểu đợc nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật.
B. Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm, thuyết giảng, phát vấn.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Thiết kế bài soạn.
- Hs: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn tríchTrao Duyên và phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Học sinh đọc phần tiểu dẫn, nêu vị trí đoạn trích.
* Hoạt động 2
Hs đọc văn bản, gv lu ý hs cần đọc diễn cảm, thể hiện đợc tâm trạng của Thúy Kiều.
Nêu bố cục của đoạn trích?
Hoàn cảnh sống của TK ở lầu xanh đợc miêu tả nh thế nào?
Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? Phân tích sáng tạo của Nguyễn Du trong cụm từ “bớm lả ong lơi”?
Nỗi lòng của TK đợc ND thể hiện nh thế nào?
I. Tìm hiểu chung
- Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần “Gia biến và lu lạc”.
=> Cảnh đời Kiều khi phải tiếp khách làng chơi - Nàng thơng xót cho số phận hẩm hiu của mình.
II. Đọc - hiểu
1. Đọc
a. Giải nghĩa từ khó: SGK b. Bố cục
- Chia thành 3 đoạn:
- Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều
- Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn của Thuý Kiều;
- Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật (Có thể ghép 16 câu của đoạn 2,3 thành một đoạn).
2. Tìm hiểu văn bản.