Cách xây dựng lập luận

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 10 kì 2 (Trang 58 - 59)

1. Xác định luận điểm

- Xét văn bản “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm cơ bản: + Tiếng nớc ngoài (tiếng Anh) đang lấn lớt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nớc ta.

+ Một số trờng hợp tiếng nớc ngoài đợc da vào báo chí một cách không cần thiết gây thiệt thòi cho ngời đọc.

2. Tìm luận cứ

- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” của ngời viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam.

- Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều là lí lẽ.

3. Lựa chọn phơng pháp lập luận

a. Văn bản của Nguyễn Trãi: lập luận theo phơng pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.

b. Văn bản “Chữ ta”: phơng pháp quy nạp và so sánh, đối lập.

=> Ngoài ra còn một số phơng pháp phản đề, loại suy.

III- Luyện tập

Bài tập 1

- Luận điểm của lập luận: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng. - Các luận cứ của lập luận:

+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thơng ngời; lên án tố coá những thế lực tàn bào chà đạp lên con ngời; khẳng định đề cao con ngời.

+ Các luận cứ thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ

XVIII giữa thế kỉ XIX.

+ Phơng pháp lập luận: lập luận theo phơng pháp quy nạp

* Chú ý: cần phân biệt giữa phơng pháp lập luận và cách trình bày lập luận. Hai lĩnh vực này không hoàn toàn thống nhất với nhau.

4- Củng cố, dặn dò:

- Học sinh đọc Ghi nhớ SGK. - Làm bài tập còn lại trong SGK.

Tiết 88, 89 Ngày soạn: 04/ 4/ 2010

Văn bản văn học

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí ngời đọc.

- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.

- HIểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩ của nó.

B. Phơng pháp:

- Thuyết giảng, phát vấn.

C. Chuẩn bị:

- Gv: Thiết kế bài soạn.

- Hs: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.

D. Tiến trình lên lớp:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn.

Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 10 kì 2 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w