n Tái che phủ châ răg chiều dọ c (%)
3.2.2.8. Liên quan giữa mức độ che phủ chân răng với các chỉ số giải phẫu mô lợi:
mô lợi:
Liên quan tăng kích thước lợi dính với mức độ che phủ chân răng:
Đồ thị 3.1: Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi dính thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật (tính mm).
Đồ thị 3.2: Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi dính thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật (tính mm).
Thời điểm sau phẫu thuật 6 tháng: Hệ số R=0,667. Phương trình hồi qui: Y= 0,567*X + 0,301
Thời điểm sau phâu thuật 12 tháng: Hệ số R= 0,698; Phương trình hồi qui: Y=0,586*X+0,296
Nhận xét: Hệ số R của cả hai đồ thị 1 và 2 đều lớn hơn >0,6 tức là tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ, hay nói cách khác: ở thời điểm 6 và 12 tháng sau phẫu thuật, kích thước lợi dính tăng tương quan tỉ lệ thuận với tái che phủ chân răng theo chiều dọc.
Đồ thị 3.3: Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi sừng hóa thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật (tính mm).
Đồ thị 3.4: Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi sừng hóa thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật (tính mm).
Đồ thị 3.5: Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi sừng hóa thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật (tính mm).
Thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng: Hệ số R=0,776. Phương trình hồi qui: Y= 0,719*X + 0,217
Thời điểm sau phẫu thuật 6 tháng: Hệ số R=0,621. Phương trình hồi qui: Y= 0,537*X + 1,158.
Thời điểm sau phẫu thuật 12 tháng: Hệ số R=0,691. Phương trình hồi qui: Y= 0,575*X + 1,355.
Nhận xét: Hệ số R của cả ba đồ thị 3, 4 và 5 đều lớn hơn >0,6 tức là tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ, hay nói cách khác: Độ rộng lợi sừng hóa ở thời điểm 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật tương quan tuyến tính tỉ lệ thuận với tái che phủ chân răng theo chiều dọc.