Đề ra:
Phần trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn trớc đáp án đúng từ câu 1 đến câu 8:
Câu 1: ý nghĩa thực tiển của di truyền học là gì?
a. Cung cấp những kiến thức làm cơ sở để tiếp thu các môn học khác. b. Cung cấp cơ sở lý luận cho khoa học chọn giống.
c. Cung cấp cơ sở lý luận cho y học, công nghệ sinh học. d. Cả b và c.
Câu 2: Ngời ta sử dung phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
a. Để nâng cao hiệu quả lai. b. Tìm ra các thể đồng hợp trội.
c. Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp. d. Cả b và c.
Câu 3: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản thì:
a. Sự phân ly tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác. b. F1 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 1 : 2 : 1.
c. F1 Có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. d. Cả a và c.
Câu 4:
a. Biến dị tổ hợp cung cấp nguôn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hoá. b. Do không có giao phối nên biến dị tổ hợp không có ở thực vật.
c. ở các loại sinh sản vô tính các biến dị cung phong phú nh các loại sinh sản hữu tính. Vì chúng sinh sản nhanh chóng và có số lợng cá thể rất lớn.
d. Cả b và c.
Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?
Ngày Soạn: 1/ 11/ 2010; Ngày dạy: / / 2010 Lớp: 9
a. Kỳ đầu. b. Kỳ giữa. c. Kỳ sau.
d. Kỳ trung gian.
Câu 6:ý nghĩa cơ bản của nguyên phân là gì?
a. Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
b. Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con. c. Sự phân ly đồng đều của các crômatit về hai tế bào con.
d. Sự phân ly tế bào chất tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Câu 7:
a. Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra bốn tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ.
b. Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục 2n ở thời kỳ chín.
c. Qua hai lần phân bào liên tiếp cho 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n. d. Cả b và c.
Câu 8: Vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trng của loài sinh sản hữu tính lại đợc duy trì ổn
định qua các thế hệ:
a. Qua giảm phân, bộ NST đặc trng của loài (2n) đợc phân chia liên tiếp hai lần tạo ra các bộ NST đơn bội (n) ở các giao tử.
b. Nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính đợc duy trì ổn định qua các thế hệ.
c. Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử của bộ NST lơng bội (2n) đặc trng của loài.
d. Tất cả các đáp án trên.
Phần tự luận:
Câu 9: Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thờng và nhiễm sắc thể giới tính? Câu 10: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trờng hợp di truyền độc lập và di truyền
liên kết của hai cặp tính trạng? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
Đáp án và biểu điểm:
* Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng: 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án đúng d c d a d b d d
* Phần tự luận:
Câu 9: 2 điểm. (Mỗi ý nêu đúng đợc 0.5 điểm)
Nhiễm sắc thể thờng Nhiễm sắc thể giới tính
- Tồn tại thành từng cặp lớn hơn một ở tế bào xoma.
- Chỉ có một cặp NST tơng đồng. - Quy định tính trạng thờng của cơ thể.
- Chỉ có một cặp trong tế bào lỡng bội. - Có các cặp NST tơng đồng (XX) hoặc không tơng đồng (XY).
- Chủ yếu quy định tính trạng giới tính.
- So sánh đợc và viết đúng sơ đồ lai đợc 3 điểm:
Di truyền độc lập Di truyền liên kết
Pa: Hạt vàng, trơn x Xanh nhăn, nhăn AaBb aabb Ga: Aa, Ab, aB, ab ab Fa: 1AaBb : 1Aabb : aaBb : 1 aabb 1 Vàng, trơn : 1 Vàng nhăn
1 Xanh, trơn : 1 Xanh nhăn
Tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình đều là: 1: 1 : 1 : 1
Xuất hiện biến dị tổ hợp vàng, nhăn và xanh trơn.
Pa: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt BVbv bvbv
Ga: BV, bv bv Fa: BV/bv : bv/bv
1 Thân xám, cánh dài : 1 Thân đen, cánh cụt Tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình đều 1 : 1.
Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Nêu đúng ý nghĩa đợc 1 điểm:
Đảm bảo sự bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên cùng một nhiễm sắc thể nhờ đó trong chọn giống ngời ta có thể chọn đợc những tính trạng tốt đi kem nhau.
Tiết 22: Đột biến gen
I. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức:
- Phân biệt đợc 2 loại biến dị: Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. - Trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
- Nắm đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ng- ời.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kinh hình, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Bớc đầu giải thích đợc các hiện tợng biến dị xuất hiện trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 21.1=>21.4 SGK. - Một số thí dụ về đột biến gen.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
Giáo viên trình bày mục tiêu của chơng theo sơ đồ. Biến dị không di truyền (thờng biến)
Biến dị NST
Biến dị di truyền Đột biến Gen Biến dị tổ hợp
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng đột biến Gen
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ngày Soạn: 1/ 11/ 2010; Ngày dạy: / / 2010 Lớp: 9
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 21.1 SGK. - Yêu cầu HS quan sát và thu thập thông tin tìm hiểu sự biến đổi khác giữa gen ban đầu với các gen sau và đặt tên cho nó.
? Đột biến gen là gì?
? Đột biến gen có những loại nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động trả lời các câu hỏi. - Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
b. Kết luận:
- Đột biến Gen là những biến đổi trong cấu trúc của Gen liên quan đến một hoặc vài cặp Nu từ đó làm biến đổi đột ngột tính trạng tơng ứng.
- Các loại đột biến Gen: + Mất một hoặc vài cặp Nu. + Thêm một hoặc vài cặp Nu.
+ Thay thế một hoặc vài cặp Nu. + Đảo một hoặc vài cặp Nu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến Gen.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
- Nguyên nhân:
+ Các tác nhân của môi trờng ngoài: các tác nhân vật lý: tia phóng xạ, nhiệt độ; các loại hoá chất....
+ Do rối loạn sinh lý của cơ thể.
- Tính chất biểu hiện: đột ngột, riêng rẽ, không theo hớng xác định. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen.
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin trong SGK.
- GV lấy một số ví dụ về những tác động của các tác nhân gây đột biến gen.
? Trình bày những nguyên nhân gây đột biến gen?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin qua SGK và lời giảng của GV.
- HS hoạt động trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung và kết luận.
b. Kết luận:
- Đột biến gen sẽ làm biến đổi cấu trúc Prôtêin và từ đó làm biến dổi đột ngột các tính trạng tơng ứng.
- Đột biến Gen thờng là những đột biến tạo ra gen lặn có hại cho sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen của sinh vật.
- Từ đột biến Gen, trải qua quá trình sinh sản đợc nhân lên và phổ biến trong quần thể tạo ra vốn gen phong phú cho quần thể.
IV. Cũng cố – dặn dò:
1. GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nắm. 2. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGk và các hình vẽ 21.2=>21.4 SGK.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao những biến đổi của Gen lại dẫn tới sự biến đổi Prôtêin và tính trạng tơng ứng?
+ Nêu tính chất của đột biến Gen?
+ Tại sao ĐBG thờng có hại cho sinh vật?
+ Đột biến Gen có vai trò nh thế nào? Cho ví dụ? - G gợi ý, nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
Tiết 23: Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể
I. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức:
- Học sinh trình bày đợc khái niệm và các loại đột biến cấu trúc NST. - HS nắm đợc nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST. - Phân biệt đợc đột biến cấu trúc NST và đột biến Gen.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm...
c. Thái độ:
- Biết đợc các dạng đột biến NST trong thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 22 SGK.
- Các tranh vẽ về các dạng đột biến NST.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Ngày Soạn: 4/ 11/ 2010; Ngày dạy: / / 2010 Lớp: 9
A. Bài cũ:
1. Đột biến gen là gì? Đột biến gen có những loại nào?
2.Tại sao đột biến gen thờng có hại cho sinh vật? Nêu vai trò của ĐBG trong thực tiễn và sản xuất? Cho ví dụ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST.
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo tranh vẽ hình 22 SGK. Yêu cầu HS quan sát thu thập thông tin và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Các NST sau khi biến đổi có gì khác với NST ban đầu?
+ Các hình 22 a,b,c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
+ Đột biến cấu trúc NST là gì? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi. - Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
b. Kết luận:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST do những tác động của các tác nhân gây đột biến.
- Các dạng đột biến NST:
+ Mất đoạn NST. + Lặp đoạn NST. + Đảo đoạn NST. + Chuyển đoạn NST.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
- Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến do các tác nhân vật lý, hoá học của môi trờng trong và ngoài đã phá cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
- Đa số đột biến cấu trúc NST có hại cho sinh vật, một số đột biến có lợi.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?
+ Trình bày vai trò của đột biến cấu trúc NST? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
Ví dụ: + Đột biến mất đoạn nhỏ NST thứ 21 gây bệnh ung th máu. + Đột biến lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính của enzim.
IV. Cũng cố – dặn dò:
1. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
3. Yêu cầu HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.
Tiết 24: Đột biến số lợng Nhiễm sắc thể
I. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức:
- HS trình bày đợc những biến đổi số lợng thờng thấy ở một số cặp NST. - Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm.
- Nắm đợc hiệu quả của đột biến số lợng NST đối với thực vật.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân biệt, kỹ năng hoạt động nhóm...
c. Thái độ:
- Biết áp dụng kiến thức vào giải thích một số vấn đề trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà. - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Ngày Soạn: 4/ 11/ 2010; Ngày dạy: / / 2010 Lớp: 9
A. Bài cũ:
1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúcc NST.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng dị bội thể.
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV treo tranh vẽ phóng to hình 23.1 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Phân biệt thể đơn bội, lỡng bội và dị bội thể?
+ So sánh các kiểu dị bội(2n + 1) ở cà độc dợc về hình dạng, kích thớc giữa các quả trong hình 23.1?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
b. Kết luận:
- Thể đơn bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng có chứa n NST. - Thể lỡng bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng chứa 2n NST.
- Thể đa bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng số lợng NST tăng theo bội số của n, - Dị bội thể là cá thể trong tế bào NST tăng lên hoặc giảm xuống 1 hoặc vài chiếc. - So sánh các thể dị bội: về kích thớc quả, số lợng gai trên quả khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế phát sinh thể dị bội.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có 1 cặp NST nào đó không phân li nên hình thành giao tử chứa 2 NST trong cặp tơng đồng (n+1) và giao tử không chứa chiếc NST nào trong cặp tơng đồng(n-1).
+ Trong quá trình thụ tinh giữa các giao tử không bình thờng trên với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các hợp tử không bình thờng 2n+1 hoặc 2n-1.
+ Hậu quả: Đa số thể dị bội ở động vật có hại. Còn ở thực vật một số có lợi.
IV. Cũng cố – dặn dò:
1. Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. 2.Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 23.2 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát phân tích tranh vẽ và kiến