Phƣơng tiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều (Trang 55 - 60)

2.3.1. Trang thiết bị tại phịng soi mũi xoang dành cho nội soi chẩn đốn và chăm sĩc sau mổ:

-

Bộ nội soi chẩn đốn của Karl Storz: nguồn sáng xenon 300, camera, màn hình, ống nội soi đƣờng kính 4mm với các gĩc 0 , 30 , 70 .

-

Bộ dụng cụ để chăm sĩc sau mổ: ống hút các loại, dụng cụ tách dính: bay (spatula), kềm 450, 900.

2.3.2. Phim và đĩa CD kỹ thuật số CT scan trước mổ:

Phim CT scan trƣớc mổ đƣợc chụp bằng máy chụp kỹ thuật số MSCT 16, khoảng cách giữa các lát cắt là 0,7 mm, đƣợc lƣu vào đĩa CD để nạp vào máy.

2.3.3. Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật:

 Hệ thống phẫu thuật nội soi mũi xoang của hãng Karl Storz: nguồn sáng xenon 300, camera, ống nội soi 0 , 30 , 45 , 70 .

 Máy cắt hút XPS 3000 của hãng Xomed tốc độ vịng 3000-5000/phút, với các lƣỡi cắt hút các loại và mũi khoan các loại, cĩ độ cong thích hợp cho xoang trán.

 Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang: cây thăm dị, kềm bấm xƣơng ngƣợc ra sau (backbiter) để mở mỏm mĩc, kềm gặm xƣơng để mở rộng lỗ thơng xoang hàm, kềm thẳng và kềm 450, bay thƣờng (spatula), bay cĩ hút (suction spatula), thìa nạo xoang sàng cĩ hút (suction curette), kềm citelli xoang bƣớm.

 Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi xoang trán:

- Cây thăm dị ngách trán: dùng để thăm dị tìm ngách trán và bẻ lấy các mảnh xƣơng. Cây thăm dị này cĩ 2 đầu: 1 đầu dùng để tìm đƣờng dẫn lƣu xoang trán và lỗ thơng tự nhiên xoang trán. Đầu kia cĩ gập gĩc 900

2mm ở đầu tận của nĩ để giúp bẻ gãy và phẫu tích đƣờng dẫn lƣu xoang trán, sàn xoang trán ra trƣớc.

- Ống hút cong cĩ các gĩc khác nhau. - Kềm 450 và 900

- Kềm gigraffe các loại: mở theo hƣớng trƣớc sau và trong ngồi cĩ độ cong và chiều dài thích hợp cho phẫu tích và lấy bệnh tích ở ngách trán và xoang trán.

- Kềm bấm xƣơng (citelli) ngách trán: giúp mở rộng cấu trúc xƣơng của đƣờng dẫn lƣu xoang trán ra trƣớc.

- Thìa nạo chữ J (J curette) 45o, 90o để phẫu tích ngách trán. Chúng tơi gắn quả cầu định vị IGS để sử dụng trong tất cả các trƣờng hợp (hình 2.2).

Hình 2.1: Hệ thống nội soi Karl Storz và ống nội soi các loại

Hình 2.3: Dụng cụ cắt hút (microdebrider) lưỡi cong, và các mũi khoan xương xoang trán, sử dụng chung một thân máy.

Hình 2.5: Các dụng cụ gĩc sử dụng trong phẫu thuật nội soi xoang trán

2.3.4. Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều sử dụng trong nghiên cứu:

Hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh sử dụng trong nghiên cứu của chúng tơi là hệ thống định vị quang học của hãng BrainLAB đƣợc đƣa vào sử dụng tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh từ tháng 8 năm 2007. Tên gọi của máy là Kolibri navigation system cranial/ENT version 2.6, là hệ thống IGS thế hệ mới với ƣu điểm: gọn nhẹ, thời gian lắp đặt, đăng ký máy nhanh, giao diện phần mềm thuộc hệ điều hành Windows dễ sử dụng. Máy cĩ thể sử dụng chung cho cả phẫu thuật ngoại thần kinh và phẫu thuật mũi xoang. Máy cho phép xoay đầu bệnh nhân trong lúc mổ mà khơng bị sai lệch kết quả [13]. Thế hệ máy này đƣợc đƣa vào sử dụng tại bệnh viện trƣờng Đại Học University of North Carolina cũng vào năm 2007, thay thế cho thế hệ cũ đƣợc sử dụng trƣớc đĩ đã đƣợc FDA chấp thuận vào năm 2004.

Hình 2.6: Hệ thống hướng dẫn hình ảnh Kolibri cranial/ENT version 2.6 của hãng BrainLab sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)