Nội dung và quy trình TH:

Một phần của tài liệu Gián án Công Nghệ 7( 3 cột đủ theo ppct mới) (Trang 38 - 40)

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH 2. HS: Đọc trớc bài, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị vật liệu TH của HS 3. Bài giảng mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an tồn lao động

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Chuẩn bị: HĐ2: Chuẩn bị:

- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần cho giờ TH

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

II. Nội dung và quy trìnhTH: TH:

1. Xử lý hạt giống bằngnớc ấm: nớc ấm:

- Bớc1: Cho hạt vào trong nớc muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

- Bớc2: .Rửa sạch các hạt chìm.

- Bớc3: Hồ nớc ấm. Kiểm tra nhiệt độ của nớc bằng nhiệt kế trớc khi ngâm hạt. - Bớc4: .Ngâm hạt trong n- ớc ấm 540C ( Lúa ) 400C ( ngơ )

2. Xác định sức nảy mầmvà tỷ lệ nảy mầm của hạt và tỷ lệ nảy mầm của hạt

HĐ3: Nội dung và quy trình TH:

- GV dùng bảng phụ,hình vẽ giới thiệu các bớc thực hành đồng thời thao tác mẫu trên vật mẫu và chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- Nghe, quan sát, ghi vở.. Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bớc khi tiến hành TH.

giống

- Bớc1: Chọn từ lơ hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt

- Bớc2: Cho cát ẩm vào đĩa hoặc vào khay.

- Bớc3. Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm.

- Bớc4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt:

+ Tính SNM: khi hạt nảy mầm dài = 1/2 chiều dài hạt :

số hạt nẩy mầm

TS hạt đem gieo + Tính TLNM: sau khi nẩy mầm 7 – 14 ngày (tuỳ loại cây) tính TLNM:

số hạt nẩy mầm

TS hạt đem gieo

- GV dùng bảng phụ giới thiệu các bớc thực hành đồng thời thao tác mẫu trên vật mẫu và chỉ ra các sai hỏng khi thực hành - GV lấy ví dụ trên bảng phụ - GV lấy ví dụ trên bảng phụ

- Nghe, quan sát, ghi vở.. Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bớc khi tiến hành TH.

- Nghe, quan sát, ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

III. Thực hành:

Theo 2 quy trình trên theo nhĩm

HĐ4: Thực hành:

- Giao nội dung TH cho các nhĩm

- Phân cơng vị trí TH cho các nhĩm - Phát bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH cho các nhĩm - Cho HS tiến hành TH – GV quan sát, giúp đỡ - Nhận nội dung TH - Nhận vị trí TH cho các nhĩm - Nhận bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH - HS tiến hành TH dới sự giúp đỡ của GV

IV. Đánh giá kết quả: HĐ4: Đánh giá kết quả:

SNM (%)= (%)=

TLNM = (%)= (%)=

- GV nhận xét chung về giờ TH

- Thu lại dụng cụ, TB, VL thực hành

- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực TH

- Nghe, rút kinh nghiệm

- Trả lại dụng cụ, TB, VL thực hành

- HS thu dọn vệ sinh khu vực TH

Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học

- Đọc và xem trớc bài 19 SGK Các biện pháp chăm sĩc cây trồng. - Về nhà học bài và thao tác lại các bớc thực hành đã học

Tuần: 15 Ngày soạn: 19/11/2010 Tiết: 15 Ngày dạy:7A: 22/11/2010

7B:22/11/2010

Bài 19: các biện pháp chăm sĩc cây trồng

I. Mục tiêu:

- Biết đợc ý nghĩa và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sĩc cây trồng nh làm cỏ, vun xới, tới nớc, bĩn phân thúc

- Làm đợc các thao tác chăm sĩc cây trồng.

- Cĩ ý thức lao động, cĩ kỹ thuật tinh thần chịu khĩ, cẩn thận, chính xác

II.Chuẩn bị của thầy và trị:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sĩc địa phơng.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình xử lý hạt giống bằng nớc ấm 3. Bài giảng mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Gián án Công Nghệ 7( 3 cột đủ theo ppct mới) (Trang 38 - 40)