Đặc ựiểm yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 26 - 29)

Phân bón là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Các giống lúa có TGST khác nhau thì yêu cầu phân bón cũng khác nhau [28].

Hút ựạm: Trong các giai ựoạn sinh trưởng thì bắt ựầu từ ựẻ nhánh ựến

ựẻ rộ hàm lượng N có trong thân lá luôn luôn cao sau ựó giảm dần. Như vậy, cần tập trung bón ựạm mạnh vào giai ựoạn này. Tuy nhiên, thời kỳ hút ựạm

mạnh nhất quan sát thấy ở lúa lai là từ ựẻ rộ ựến làm ựòng, mỗi ngày lúa lai

hút 3.520 gam N/ ha chiếm 34,68% tổng lượng hút, tiếp ựến mới là giai ựoạn

từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến ựẻ rộ, mỗi ngày cây hút 2.737 gam N/ha chiếm

26,825 tổng lượng hút (Yuan Long Ping Ờ 1996) vì lý do này mà bón lót và bón thúc thật tập trung là rất cần thiết nhằm cung cấp ựủ ựạm cho lúa lai. Ở giai ựoạn cuối, tuy lúa lai hút ựạm không mạnh như ở hai giai ựoạn ựầu song giữ một tỷ lệ N cao và sức hút N mạnh rất có lợi cho quang hợp tắch luỹ chất khô vào hạt. Vì thế một lượng ựạm nhất ựịnh cần ựược bón vào giai ựoạn cuối (khoảng 20 ngày trước khi lúa trổ) [18]. Vào giai ựoạn cuối của quá trình sinh trưởng sức hấp thu ựạm của lúa lai giảm hơn giai ựoạn ựầu, nên không cần cung cấp thêm nhiều ựạm, cây lúa có thể sử dụng lượng ựạm dự trữ, khi trỗ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

xong có thể bón bổ sung ắt ựể nuôi hạt, giúp cho bộ lá lâu tàn, hạt sẽ mẩy, chất lượng gạo tốt hơn [4].

Theo Lock và Yohida, (1973) khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng hạt lúa ựã kết luận. Năng suất của các giống lúa tăng dần theo lượng ựạm bón, nếu bón 100 - 150 kg N/ha có thể tăng năng

suất từ 10,34 lên 38,92 tạ/ha.

Bón thúc ựạm trước trỗ 20 ngày làm tăng khối lượng bông và tăng khả năng chống ựổ. Tuy nhiên, loại phân bón và cách bón có ý nghĩa rất lớn ựến hiệu quả sử dụng ựạm của cây như, khi bón phân sâu hạn chế mất ựạm do phản Nitrat, ựối với ựất có khả năng giữ ựạm thấp nên chia ra nhiều lần bón sẽ giữ ựược ựạm nhiều hơn và năng suất cao hơn bón lót toàn bộ ựạm [34].

Hút lân: Phân tắch hàm lượng lân trong lá thì giai ựoạn ựẻ rộ thấy cao

nhất. Ở giai ựoạn chắn, hàm lượng lân trong thân lá cao hơn hẳn lúa thường. Giai ựoạn từ ựẻ rộ ựến phân hoá ựòng lúa lai hút tới 84,27% tổng lượng lân. Vì thế muốn ựể lúa lai ựạt năng suất cao thì tổng lượng lân cần ựược cung cấp ựủ trước khi làm ựòng. điều này chỉ có thể ựạt ựược nếu số lượng lân cần thiết ựược bón lót ựầy ựủ [18]. Lân có liên quan chặt chẽ ựến sức sống của cây. Nếu không có lân không có hoạt ựộng sống [17].

Vũ Hữu Yêm (1995) cho rằng: cây non rất mẫn cảm với việc thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây còn non cho hiệu quả rất xấu, sau này dù bón nhiều lân cây cũng trỗ bông không ựều. Do vậy cần bón ựủ lân ngay từ giai ựoạn ựầu và bón lót phân lân rất có hiệu quả [44].

Theo Lê Văn Căn (1966) [2], Yoshida và Hayakawa (1970) [60] thì phân lân rất cần cho lúa ở giai ựoạn ựầu của sự phát triển. Thiếu lân, cây lúa sẽ bị còi cọc, sự trao ựổi ựạm kém, ựặc biệt bộ rễ rất kém phát triển. Do ựó cần chú ý bón lân sớm ở giai ựoạn ựầu cho lúa.

Hút kali: Từ giai ựoạn ựẻ nhánh ựến khi lúa lai trổ cường ựộ hút kali

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

trong khi ựó lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi ngày vẫn hút 670g/ha chiếm 8,7% tổng lượng hút. Như vậy trong suốt thời kỳ sinh trưởng cường ựộ hút kali của lúa lai luôn cao. đây là ựặc ựiểm rất ựặc trưng về hút các chất dinh dưỡng của lúa lai. Từ ựặc ựiểm này có thể kết luận: ựể có năng suất cao

cần coi trọng bón phân kali cho lúa lai [18].

Không bón kali làm giảm tắch luỹ kali và ựạm trong sản phẩm thu hoạch, ựạm tắch luỹ nhiều trong rơm rạ không ựược vận chuyển về hạt là nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng gạo [15].

Thiếu kali, lá lúa bị xém nâu, cây phát triển chậm và còi cọc, thân yếu và dễ bị ựổ, hạt teo quắt. Thiếu kali làm cây lúa dễ bị nấm bệnh, vi khuẩn Ầ Theo Nguyễn Vi, với các giống lúa hiện nay, tỷ lệ hạt chắc tăng từ 30-57% do bón kali và trọng lượng hạt cũng tăng từ 12-30% [43].

Tắnh chung cho cả ba nguyên tố N, P, K thì từ khi bắt ựầu ựẻ nhánh ựến làm ựòng lúa lai hút 70% tổng lượng N, P, K; từ làm ựòng ựến trổ bông tiếp tục hút 10% tổng lượng, ựặc biệt sau khi trổ tiếp tục hút 20% tổng lượng N, P, K nữa do ựó lúa lai trổ bông rồi vẫn cần bón thêm phân [17].

Hút các nguyên tố trung lượng và vi lượng: Lúa lai có thân rạ to khoẻ,

vững chắc nên các nguyên tố trung lượng như canxi (Ca), silic (Si), ựược lúa lai hút nhiều hơn lúa thường. Hàm lượng diệp lục của lá lúa lai rất cao nên nguyên tố vi lượng magiê (Mg) trở nên rất quan trọng. Thiếu Mg lá lúa lai có màu xanh sáng, quang hợp kém. Bo và molipựen (Mo) rất cần cho lúa lai ở giai ựoạn hạt phấn chắn ựẻ tăng cường sức sống của phấn hoa và sức sống vòi nhụy, giúp quá trình thụ phấn thụ tinh tốt hơn và tỷ lệ lép thấp hơn. Từ các ựặc ựiểm trên có thể nói rằng: Các nguyên tố trung lượng và vi lượng cần cho

lúa lai hơn hẳn lúa thường, vì vậy bón phân trung lượng và vi luợng cho lúa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 26 - 29)