Một số kết quả nghiên cứu về mật ựộ, khoảng cách

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 38 - 44)

Mật ựộ khoảng cách cấy ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, ựiều ựó cũng cho thấy mật ựộ cấy có những ảnh hưởng nhất ựịnh tới năng suất lúa. Các tác giả hầu như thống nhất nhận ựịnh: không có mật ựộ cấy chung cho mọi giống lúa và trong mọi ựiều kiện. Nói chung, với những giống lúa càng ngắn ngày, càng cần cấy dầy, những giống lúa 75-90 ngày nên cấy 40-50 khóm/m2, những giống lúa sớm và cực sớm nên cấy 30-40 khóm/m2. Những giống lúa ựẻ khoẻ, dài ngày, cao cây, và trong những ựiều kiện thuận lợi cho phát triển, thì cấy thưa hơn. Những giống lúa trung mùa nên cấy 25-35 khóm/m2, mỗi khóm lúa nên cấy vài ba dảnh cho dễ làm, nếu mạ tốt có thể tiến hành cấy 1 dảnh mà chăm bón ựầy ựủ càng ựỡ tốn mạ, có thể ựạt năng suất và chất lượng hạt cao hơn, dễ khữ lẫn. Nhưng cấy 1 dảnh thời gian sinh trưởng kéo dài hơn 5-6 ngày so với cấy nhiều dảnh. đối với các giống lúa mùa mẫn cảm với ánh sáng cấy 15-25 khóm/m2 và thưa hơn, như lúa mùa cấy ở vùng ựất giàu mùn và ựạm ở vùng U Minh và bán ựảo Cà Mau, nông dân cây có trên dưới 10 khóm/m2 có khi phải cấy dậm rồi nhổ cấy lại, hay cấy 2 lần, có khi tới cả 3 lần. Không làm như vậy, lúa sẽ ựẻ tùm lum, bù gốc, lốp ựổ, lúa lép.

Mật ựộ cấy là số cây, số khóm ựược trồng cấy trên một ựơn vị diện tắch. Với lúa cấy mật ựộ ựược tắnh bằng số khóm/m2, còn với lúa gieo thẳng thì mật ựộ ựược tắnh bằng số hạt mọc/m2. Về nguyên tắc thì mật ựộ gieo cấy càng cao, số bông càng nhiều. Nhưng trong giới hạn nhất ựịnh, khi tăng số

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

bông không làm giảm số hạt/bông, vượt quá giới hạn ựó số hạt/bông và trọng lượng hạt bắt ựầu giảm ựi. Mật ựộ thắch hợp tạo cho cây lúa phát triển tốt, tận dụng dinh dưỡng và ánh sáng. Xác ựịnh mật ựộ cấy phù hợp là yêu cầu cần thiết, nó phải dựa trên cơ sở về tắnh di truyền của giống, ựiều kiện tự nhiên, dinh dưỡng và các biện pháp kỹ thuật khác.

Khoảng cách cấy cho lúa cao sản ngắn ngày thường là 20 x 10cm; 20 x 15cm; 20 x 20cm; 25 x 15cm; 25 x 20cm; 30 x 10cm... nói chung, trong sản xuất ựại trà, ựối với những giống lúa cao sản ngắn ngày, không nên mở rộng hàng sông trên 25cm; hàng con cũng không nên quá 20cm. Cấy theo hàng sẽ dễ kiểm soát ựược mật ựộ, ựi lại chăm bón dễ dàng; cấy ựược hàng lúa theo hướng Nam - Bắc có thể tăng năng suất 3-7 tạ thóc/ha, vì lợi dụng ựược ánh sáng bình minh và hoàng hôn chiếu qua hàng sông và hàng con nhiều hơn, ruộng lúa thông thoáng hơn (Nguyễn Văn Luật, 2009) [24].

Theo Hà Minh Trung, 2009: gieo sạ và cấy dày (150-200 kg hạt giống/ha; 70 -80 khóm/m2) cũng thúc ựẩy hình thành sương ựêm và tăng ựộ ẩm trong quần thể cây, do ựó làm tăng bệnh ựạo ôn.

Trong phòng trừ các loại sâu bệnh nhìn chung ựều ựược khuyến cáo gieo trồng là gieo cấy ở mật ựộ vừa phải, không nên gieo cấy quá dày làm cho ruộng lúa ắt thông thoáng, ẩm ựộ cao sẽ tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại [24].

đối với lúa gieo vãi (gieo bằng tay) thì mật ựộ thường quá dày (250- 300 cây/m2) làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng, khả năng ựẻ nhánh và không thể tiến hành làm cỏ sục bùn mà bắt buộc phải phun thuốc trừ cỏ tới 2 lần, lần 1 ngay sau gieo, lần 2 thường vào giai ựoạn lúa ựang ựẻ nhánh rộ; còn với lúa gieo sạ bằng công cụ sạ hàng mật ựộ thưa hơn (100-150 cây/m2), ruộng lúa có hàng có lối, chăm sóc ựược thuận lợi, thường chỉ phun thuốc trừ cỏ 1 lần sau gieo. đối với lúa gieo thẳng, do gieo nông nên cây lúa ựẻ nhánh kém hơn so với lúa cấy (trung bình ựạt 4-4,5 dảnh/cây), nhưng các bông lúa rất ựều nhau

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

do ựược ựẻ ở các mắt ựốt ựầu tiên. Do vậy, cần ựảm bảo về mật ựộ và sự ựồng ựều của ruộng lúa gieo sạ là vấn ựề quan trọng, quyết ựịnh tới năng suất của lúa gieo thẳng (Báo cáo số 27 ngày 25 tháng 9 năm 2010, của Trung tâm Khuyến nông Phú Thọ về kết quả gieo thẳng tại Phú Thọ) [7].

Kiểu cây ựẻ nhánh khỏe không thắch hợp cho việc gieo thẳng do có nhiều nhánh vô hiệu, vì vậy cây lúa chỉ cần có khả năng ựẻ nhánh thấp (4-5 dảnh/cây), bông to, ựẫy hạt (250 hạt/bông), lá xanh ựậm, dày thẳng, hệ thống rễ mạnh, chiều cao cây 80-90cm và chỉ số thu hoạch 0,6 (Khush, 1994) [55].

Theo Nguyễn văn Luật và ctv (1998, và 1999) [24], từ năm 1995, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL) ựã nghiên cứu các thắ nghiệm về mật ựộ sạ, cách gieo sạ ựã chứng minh rằng, sạ theo hàng với mật ựộ 50, 75 và 125 kg/ha cho kết quả là năng suất không khác biệt ý nghĩa; trong khi sạ lan ở mật ựộ 100 kg/ha thì cho năng suất cao hơn sạ lan mật ựộ 200 kg/ha (cao hơn 20-23%). So với sạ lan, sạ theo hàng tiết kiệm ựược hơn 100 kg/ha thóc giống, tăng năng suất từ 0,5 Ờ 1 tấn/ha, giảm yêu cầu thuốc trừ sâu bệnh, giảm chuột phá, dễ phân biệt lúa cỏ, giảm ngã ựỗ, giảm tỷ lệ lép, thuận lợi ựi lại chăm sóc và dễ nuôi cá trong ruộng lúa hơn. Trần thị ngọc Huân và ctv, 1999 ựã phân tắch tương quan hệ số ựường dẫn (hệ số Path) giữa năng suất và thành phần năng suất lúa ựược gieo sạ ở các mật ựộ từ 50, 100, 150, và 200 kg/ha trong vụ đông Xuân và Hè Thu ựã chứng minh rằng, số bông/m2 gia tăng khi mật ựộ sạ tăng trong khi số hạt chắc trên bông giảm, ựây là mối quan hệ bù trừ giữa hai ựặc tắnh trên; số hạt chắc/ bông có ảnh hưởng trực tiếp và tương quan thuận với năng suất, bù trừ cho việc giảm số bông/m2.

Theo Zhong và ctv, 2003 khái niệm về Ộruộng lúa khỏeỢ (Healthy rice canopy) ựược hình thành từ cơ sở của sự phối hợp chặt chẽ giữa ựặc tắnh sinh lý của cây lúa, cấu trúc tán lá lúa cũng như ựiều kiện tiểu khắ hậu bên dưới tán lá lúa với sự phát triển của bệnh hại do tác ựộng của bón phân ựạm và mật ựộ gieo sạ. Quản lý ruộng lúa khỏe mạnh là sự kết hợp giữa quản lý dinh dưỡng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

và cây trồng ựể tạo ra một ruộng lúa phát triển tốt, năng suất cao, và có khả năng tự chống chịu bệnh hại tốt hơn, ựây là một hướng mới, có tắnh khả thi và hiệu quả [49].

Số dảnh cấy còn phụ thuộc vào khả năng ựẻ nhánh của giống. Nghiên cứu số dảnh cấy/khóm cho vụ Xuân, Bùi Huy đáp cho rằng: Trong ựiều kiện bình thường không nên cấy nhiều dảnh, nhìn chung cấy 2 - 3 dảnh có ưu thế hơn cây 5-6 dảnh, nếu mạ bị già nên tăng số dảnh cây. Cũng theo tác giả, khi cấy 2 - 3 dảnh/khóm lúa sẽ ựẻ nhánh tốt hơn, có nhiều bông bằng cổ và ựạt năng suất cao hơn. Cấy 3 - 4 dảnh/khóm trong những ựiều kiện bình thường chỉ nên cấy mật ựộ 25 - 30 khóm/m2 ở các chân ruộng sâu trong vụ Mùa, cấy dày trên dưới 40 khóm/m2 ở ruộng tốt bón nhiều phân chỉ nên cấy 1 - 2 dảnh.

Theo Yuan Long Ping Ờ 1995, Nguyễn Văn Hoan Ờ 1995 khi nghiên cứu về thâm canh các giống lúa cao sản thì việc chọn một mật ựộ vừa phải là phương án tối ưu ựể ựạt ựược số lượng hạt thóc nhiều nhất trên một ựơn vị diện tắch gieo cấy. Việc xác ựịnh mật ựộ phù hợp cũng tùy theo chân ựất mà lựa chọn và cần tắnh tới khoảng cách giữa các khóm lúa. Khoảng cách tối ưu là khoảng cách ựủ rộng ựể hàng lúa thông thoáng, các khóm lúa không chen lấn nhau (Nguyễn Văn Hoan, 1995) [16]. Cũng theo hai ông cho thấy: khi các khâu kỹ thuật khác ựược duy trì thì chọn mật ựộ vừa phải là phương án tối ưu ựể ựạt ựược số lượng hạt thóc nhiều nhất trên một ựơn vị diện tắch gieo cấy.

Yosida, 1981 [34], ựã khẳng ựịnh: Trong ruộng lúa cấy, khoảng cách thắch hợp cho lúa ựẻ nhánh khỏe và sớm thay ựổi từ 20 x 20cm ựến 30 x 30cm. Mật ựộ cấy trên thực tế là vấn ựề tương quan giữa số dảnh cấy và sự ựẻ nhánh. Thường cấy thưa thì cây lúa ựẻ nhiều nhánh và cấy dày thì cây lúa ựẻ ắt nhánh. Trong phạm vi khoảng cách cấy từ 50 x 50cm ựến 10 x 10cm, khả năng ựẻ nhánh có ảnh hưởng ựến năng suất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Theo Nguyễn Trường Giang, 2010 (Tạp chắ Nông nghiệp Nông thôn Phú Thọ số 1 năm 2010) [35] xác ựịnh mật ựộ cấy lúa ngoài căn cứ vào ựất tốt hay sấu, TGST, khả năng ựẻ nhánh thì còn phụ thuộc nhiều vào góc ựẻ nhánh và bộ lá của cây. Nếu giống lúa có góc ựẻ nhánh hẹp, bộ lá ựứng gọn và thấp cây thì cho phép cấy dày hơn (40-45 khóm/m2) và ngược lại những giống có góc ựẻ nhánh rộng, bộ lá xòe, cao cây thì phải cấy thưa hơn (30-35 khóm/m2). Theo đào Thị Ngọc Lan, 2010 [24] nghiên cứu về mật ựộ trên giống lúa Khang dân 18, kết luận: Mật ựộ cấy 40 khóm/m2, cấy 3 dảnh/khóm là hợp lý và cho năng suất cao.

Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thùy, 2006 [4] kết luận: Mật ựộ cấy ảnh hưởng ựến LAI của lúa lai và lúa thuần khác nhau. Lúa lai có LAI ựạt cực ựại sớm hơn và giảm chậm, còn lúa thuần thì ngược lại, cực ựại ựạt muộn hơn và giảm nhanh chóng. Lúa thuần với mật ựộ cấy dày (70 khóm/m2) có tốc ựộ tắch lũy chất khô (CGR) cao hơn so với mật ựộ cấy thưa, tuy nhiên ở giai ựoạn trỗ và chắn sáp CGR khi cấy ở mật ựộ 50 khóm/m2 lại cao nhất.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh và mật ựộ cấy ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 của Tăng Thị Hạnh (2003) cho thấy, mật ựộ cấy ảnh hưởng không nhiều ựến thời gian sinh trưởng, số lá và chiều cao cây. Nhưng mật ựộ có ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ nhánh, hệ số ựẻ nhánh (hệ số ựẻ nhánh giảm khi tăng mật ựộ cấy). Mật ựộ cấy tăng thì diện tắch lá và khả tắch lũy chất khô tăng lên ở thời kỳ ựầu, ựến giai ựoạn chắn sữa khả năng tắch lũy chất khô giảm khi tăng mật ựộ cấy. Cũng theo tác giả, trên cả hai vùng ựất ựồng bằng sông Hồng và ựất bạc màu Sóc Sơn, cấy với mật ựộ 25 khóm/m2 và 3 dảnh/khóm cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Nguyễn Như Hà, 1999 [15] kết luận: Tăng mật ựộ cấy làm cho việc ựẻ nhánh của một khóm giảm. So sánh số dảnh cấy trên khóm của mật ựộ cấy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

thưa (45 khóm/m2) và mật ựộ cấy dày (85 khóm/m2) thì thấy số dảnh ựẻ trong một khóm lúa công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm ở vụ xuân và tăng lên 1,9 dảnh/khóm ở vụ mùa.

Theo Nguyễn Văn Hoan [20], Trên một diện tắch gieo cấy, nếu mật ựộ càng cao thì số bông càng nhiều song số hạt/bông càng ắt (bông bé). Tốc ựộ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc ựộ tăng của mật ựộ, cấy dày quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu cấy với mật ựộ quá thưa ựối với các giống có thời gian sinh trưởng ngắn rất khó hoặc không ựạt ựược số bông tối ưu. Do vậy nên bố trắ các khóm lúa theo kiểu hàng sông, hàng con trong ựó hàng sông rộng hơn hàng con ựể có khoảng cách giữa các khóm lúa theo kiểu hình chữ nhật là tốt nhất. Và cho rằng nếu cấy dày trên 40 khóm/m2 thì muốn ựạt 7 bông hữu hiệu trên khóm cần cấy 3 dảnh ựối với hình thức làm mạ non; với loại mạ dược thâm canh, số dảnh cấy trên khóm ựược ựịnh lượng theo số bông cần ựạt nhân với 0,8.

Theo Nguyễn Công Tạn và cs. (2002) khi sử dụng mạ non ựể cấy (mạ chưa ựẻ nhánh) thì sau cấy, lúa thường ựẻ nhánh sớm và nhanh. Nếu cần ựạt 9 bông hữu hiệu/khóm với mật ựộ 40 khóm/m2, chỉ cần cấy 3 - 4 dảnh, mỗi dảnh ựẻ 2 nhánh là ựủ. Nếu cấy nhiều hơn, số nhánh ựẻ có thể tăng nhưng tỷ lệ hữu hiệu giảm.

Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ ựã ựẻ 2-5 nhánh thì số dảnh cấy phải tắnh cả nhánh ựẻ trên mạ. Loại mạ này già hơn 10-15 ngày so với mạ chưa ựẻ, vì vậy số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự ựịnh hoặc ắt nhất cũng phải ựạt trên 70% số bông dự ựịnh. Sau khi cấy các nhánh ựẻ trên mạ sẽ tắch lũy, ra lá, lớn lên và thành bông. Thời gian ựẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8-15 ngày sau cấy. Vì vậy cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều hơn cấy mạ non.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)