- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá vào giai ựoạn chắn hoàn toàn.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện khắ hậu thời tiết tại khu vực nghiên cứu
4.2.4. Ảnh hưởng của giống, mật ựộ cấy ựến tổng số lá/thân chắnh và chiều cao thân các giống lúa
cao thân các giống lúa
Sự phát triển của lá lúa gắn liền với sự phát triển của cây lúa, do ựó khi mô tả sinh lý phát triển cây lúa người ta áp dụng phương pháp theo dõi lá. đối với các giống lúa mới hiện nay ựa số có số lá biến ựộng từ 12-16 lá, tùy theo
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
giống và ựiều kiện ngoại cảnh. Ở các giống lúa không mẫn cảm với quang chu kỳ thì số lá trên thân chắnh thường không ựổi. Giống lúa có TGST càng dài thì có số lá càng nhiều và ngược lại và TGST của các giống dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào thời gian phát triển thân lá (sinh trưởng sinh dưỡng), còn thời gian từ lúc làm ựòng ựến chắn (sinh trưởng sinh thực) thì thường ắt thay ựổi với các giống cùng nhóm.
Nắm ựược ựặc ựiểm về lá của cây lúa cho phép ta tắnh toán thời ựiểm bón thúc ựòng cho lúa rất hiệu quả, ựặc biệt là trong vụ xuân nhiệt ựộ thấp làm cho cách tắnh theo thời gian không chắnh xác bằng theo dõi số lá trên thân chắnh. Bón phân thúc ựòng ựủ lượng và ựúng thời ựiểm sẽ gia tăng ựược số gié trên bông, số hạt trên bông và cường ựộ quang hợp của lá ựòng.
Qua số liệu theo dõi cho thấy các giống khác nhau có số lá trên thân chắnh khác nhau. Số lá/thân chắnh của giống Việt lai 24 từ 12,8-13,3; giống Việt lai 50 từ 13,8-14,5 và giống TH7-2 từ 13,6-14,1. Trong 3 giống thì giống Việt lai 24 có số lá ắt nhất và ựồng thời có TGST cũng ngắn nhất còn giống Việt lai 50 có số lá cao nhất ở công thức cấy 33 dảnh/khóm (14,5 lá) cao hơn cả giống TH7-2, mặc dù giống TH7-2 có TGST dài hơn giống Việt lai 50. Như vậy số lá trên thân chắnh không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào TGST mà còn phụ thuộc vào tốc ựộ ra lá của giống.
Xét trong cùng một giống ta thấy số lá/thân chắnh cũng có sự khác nhau khi cấy ở các mật ựộ khác nhau. Vắ dụ, tại Việt Trì số lá trên thân/chắnh giống Việt lai 24 khi cấy ở mật ựộ 33 dảnh/khóm là cao nhất (13,3 lá), còn ở mật ựộ 132 dảnh/khóm là thấp nhất (12,8 lá), chênh lệch nhau 0,5 lá. Ở hai giống còn lại cũng cho kết quả tương tự như trên và ựều tuân theo qui luật: khi cấy ở mật ựộ càng dày thì số lá trên thân chắnh có xu thế giảm hơn so với cấy thưa. Như vậy số lá trên thân chắnh cũng có sự biến ựộng, mặc dù không lớn khi cấy ở các mật ựộ khác nhau.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Xét trong cùng một mật ựộ, tại hai ựịa ựiểm cả ba giống cho thấy số lá trên thân chắnh không thay ựổi.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến chiều cao thân và tổng số lá/thân chắnh các giống lúa thắ nghiệm
Tổng số lá/thân chắnh Chiều cao thân (cm) Giống Mật ựộ
(dảnh/m2) Việt Trì đoan Hùng Việt Trì đoan Hùng
33 13,3 13,2 64,6 64,2 66 13,1 13,0 65,3 65,3 99 13,0 12,9 68,2 68,2 VL24 132 12,8 12,8 68,2 68,2 33 14,5 14,5 75,1 75,1 66 14,1 14,3 75,5 75,3 99 13,9 13,9 75,4 75,4 VL50 132 13,8 13,8 75,3 75,5 33 14,1 14,1 81,9 81,7 66 13,9 13,8 82,2 82,2 99 13,8 13,7 82,2 82,3 TH7-2 132 13,8 13,6 82,4 82,3
Chiều cao thân ựược ựo từ mặt ựất ựến cổ bông cao nhất của khóm lúa. Chiều cao thân là một ựặc ựiểm quan trọng phản ánh bản chất của giống, ựiều kiện thâm canh và canh tác của từng vùng. Chiều cao thân là một ựặc tắnh quan trọng liên quan ựến tắnh chống ựổ của giống, ngoài ra ựối với giống lúa lai còn thể hiện ựộ thuần ựồng ruộng. Trong thâm canh các giống lúa thấp cây ựược ưu chuộng vì ngoài khả năng chổng ựổ tốt, ựặc biệt là ựối với phương thức gieo thẳng thì cùng với bộ lá ựứng gọn ựã cho phép gieo cấy ở mật ựộ cao hơn so với các giống lúa khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Trong 3 giống thắ nghiệm ta thấy chiều cao thân giống lúa Việt lai 24 là thấp nhất, trung bình các công thức từ 64,6-68,2cm; giống lúa Việt lai 50 từ 75,1-75,5cm và cao nhất là giống TH7-2 từ 81,9-82,4cm. Trong 3 giống thì giống Việt lai 24 và Việt lai 50 ựều có chiều cao thân nhỏ hơn 80cm nên ựược xếp vào nhóm có chiều cao thân rất thấp; còn giống TH7-2 có chiều cao lớn hơn 80cm nhưng nhỏ hơn 89cm nên ựược xếp vào nhóm có chiều cao thân thấp. Thực tế quan sát thấy cả ba giống trên ựều có kiểu cây ựứng gọn, khả năng chống ựổ tốt rất thắch hợp cho thâm canh.
Trong cùng một giống khi cấy ở các mật ựộ khác nhau ta thấy chiều cao thân cũng có sự khác nhau giữa các công thức tuy nhiên sự khác biệt này là quá nhỏ, dưới 2cm giữa các công thức với nhau, xét về quần thể ruộng lúa thì ựiều này không có ảnh hưởng gì ựến các biện pháp canh tác.