- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá vào giai ựoạn chắn hoàn toàn.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện khắ hậu thời tiết tại khu vực nghiên cứu
4.5. Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến khả năng nhiễm sâu bệnh tự nhiên tại hai ựịa ựiểm
nhiên tại hai ựịa ựiểm
Sâu bệnh là ựối tượng gây hại ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa, vì vậy ngoài các ựặc ựặc ựiểm tốt của giống như năng suất, chất lượng và TGST ngắn thì mức ựộ chống chịu sâu bệnh là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựối với các giống lúa. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh tự nhiên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng kháng của giống, ựiều kiện canh tác, chế ựộ phân bón, chăm sóc, mật ựộ gieo cấyẦ
Công tác phòng trừ sâu bệnh ựược thực hiện qua ựiều tra theo dõi tại các ựiểm thắ nghiệm. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa thì giai ựoạn làm ựòng ựến trỗ là giai ựoạn mẫn cảm với sâu bệnh. Mặt khác, khi lúa trỗ nhánh lúa không có khả năng ra lá vì vậy ngoài việc cung cấp ựủ dinh dưỡng ựể duy trì bền bộ lá thì việc phòng trừ sâu bệnh ựể bộ lá không bị tổn thương, giảm diện tắch quang hợp cũng là vấn ựề hết sức quan tâm. Tại hai ựiểm thắ nghiệm công tác phòng trừ một số loại sâu như sâu cuốn lá, sâu ựục thân và rầy nâu ựược phun phòng trừ trước trỗ và sau trỗ 5 ngày.
Kết quả thắ nghiệm tại hai ựịa ựiểm cho thấy khả năng nhiễm sâu bệnh tự nhiên của các giống ựược ựánh giá qua kết qua nghiên cứu tại hai ựịa ựiểm Việt Trì và đoan Hùng, nhìn chung các giống ựều có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại, ựặc biệt là bệnh bạc lá và bệnh ựạo ôn cổ bông không thấy xuất hiện ở bất kỳ giống nào. Còn một số sâu bệnh khác như bệnh ựạo ôn lá, sâu cuốn lá, rầy nâu và sâu ựục thân ựều bị hại ở mức ựộ nhẹ (cấp1). Riêng ựối với giống Việt lai 24 thì bệnh khô vằn bị hại từ cấp 1-3, nặng hơn so với hai giống Việt lai 50 và TH7-2.
Khi xét ảnh hưởng của mật ựộ tới khả năng nhiễm sâu bệnh cho thấy trong ựiều kiện thắ nghiệm chưa thấy sự khác biệt về mức ựộ bị hại ựối với một số loài sâu hại. Riêng bệnh ựạo ôn hại lá có mức ựộ nhiễm cao hơn khi cấy ở mật ựộ dày hơn ựối với giống Việt lai 24 và Việt lai 50.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của giống ựến khả năng nhiễm sâu bệnh tự nhiên tại hai ựịa ựiểm
Bệnh hại Sâu hại
Bạc lá đạo ôn lá đạo ôn cổ bông Khô vằn Sâu cuốn lá Rầy nâu Sâu ựục thân
VT đH VT đH VT đH VT đH VT đH VT đH VT đH M1 0 0 0 0 0 0 1-3 1-3 1 1 1 1 1 1 M2 0 0 0 0 0 0 1-3 1-3 1 1 1 1 1 1 M3 0 0 0 1 0 0 1-3 1-3 1 1 1 1 1 1 Việt lai 24 M4 0 0 1 1 0 0 1-3 1-3 1 1 1 1 1 1 M1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 M2 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 M3 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 Việt lai 50 M4 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 M1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 M2 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 M3 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 TH 7-2 M4 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74