Quá trình phát triển của lá lúa và vai trò của chúng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 29 - 30)

Lá lúa mọc từ mầm lá trên mắt ựốt thân. Mỗi mắt ựốt thân tương ứng với một lá trên cây lúa, có bao nhiêu mắt ựốt thân thì cũng có bấy nhiêu lá. Tuổi thọ của lá kéo dài từ 20-40 ngày tuỳ theo vị trắ của lá trên cây. Thông thường các lá lúa ra sau có tuổi thọ cao hơn lá ra trước [16]. Lá lúa là cơ quan quan trọng nhất trong suốt ựời sống cây lúa. Nó làm nhiệm vụ quang hợp, tắch luỹ chất khô, hô hấp... độ dày mỏng của lá có liên quan gián tiếp ựến hiệu suất quang hợp. Bộ lá cứng dày và tương ựối hẹp tạo ựiều kiện cho việc nâng cao mật ựộ gieo cấy, ựồng thời ánh sáng mặt trời vẫn có thể chiếu sâu tới tầng lá gốc, kắch thắch quá trình ựẻ nhánh, hạn chế sâu bệnh làm tăng diện tắch quang hợp tạo ra nhiều chất khô [31]. Số lá trên cây, trước hết phụ thuộc vào giống và khi tăng thêm một lá thì thời gian trổ muộn hơn 5 ngày [9].

Cây lúa ở mỗi thời kỳ khác nhau thì lá lúa cũng có chức năng khác nhau. Theo T. Sunda [28], từ lá thứ 8 trở lên lá ựòng tắch luỹ dinh dưỡng vận chuyển tới bông hạt, từ lá thứ 8 trở xuống tắch luỹ dinh dưỡng về thân rễ. Sau khi trổ lá ựòng giữ vai trò quan trọng nhất. Lá ựòng và lá giáp nó cung cấp 2/3 chất dinh dưỡng cho bông.

Trên một nhánh lúa, các lá lúa ra kế tục nhau và ựược sắp xếp so le. Số lượng lá trên thân chắnh tuỳ thuộc vào giống. Giống có TGST càng dài thì số lá càng nhiều và ngược lại. Các giống lúa ựược trồng phổ biến có số lá trên thân chắnh là 10-21 lá. Các giống siêu ngắn ngày (TGST dưới 75 ngày trong vụ mùa) có 10-11 lá. Các giống cực ngắn ngày (có TGST 76-90 ngày) có từ 12-13 lá. Các giống ngắn ngày (có TGST từ 91-115 ngày) có từ 14-15 lá, các giống lúa dài ngày phản ứng với ánh sáng ngày ngắn có thể có tới 20-21 lá. Trong ựời cây lúa lá hình thành ựầu tiên gọi là lá nguyên thuỷ, lá này mới chỉ có bẹ lá mà chưa có phiến lá. Lá hình thành cuối cùng là lá ựòng, bẹ lá lúc này là bao ựòng, khi lúa chưa trổ thì bao lấy bông và ựược gọi là lá ựòng lúa. Trong quá trình phát triển lá thứ 2 tắnh từ trên xuống luôn hoạt ựộng mạnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

nhất nên lá này ựược gọi lá lá công năng. Cây lúa có nhiều nhánh nên ở mỗi thời kỳ ựều có nhiều lá công năng cùng hoạt ựộng mạnh. Từ khi gieo hạt ựến khi cây lúa ra lá cuối cùng tuân theo qui luật lá sau ra, lá trước lụi ựi nên trên một thân lúa (1 nhánh) luôn chỉ duy trì 4-5 lá xanh nhưng do khóm lúa có nhiều nhánh nên số lá lúa quan sát thấy ở một khóm tương ựối nhiều. Số lá quan sát thấy trong một thời kỳ ở một khóm lúa nhiều hay ắt phụ thuộc vào số nhánh. Lá ựòng là lá cuối cùng và trên một nhánh lúa thì nó là lá trên cùng do vậy ựược tiếp nhận ựược nhiều ánh sáng nhất. Từ sau khi trổ, lá ựòng hoạt ựộng không kém gì lá công năng nhưng ra sau, trẻ hơn và ở phắa trên nên nó có vai trò lớn nhất trong nuôi dưỡng bông lúa. Nắm vững ựược các ựặc ựiểm của lá lúa ựể chúng ta chủ ựộng ựề ra các biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy tối ựa vai trò của bộ lá trong quần thể ruộng lúa hướng tới ựạt ựược năng suất lúa cao nhất [16].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)