Ảnh hưởng của giống và mật ựộ tới năng suất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 80 - 82)

- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá vào giai ựoạn chắn hoàn toàn.

4.4.4.Ảnh hưởng của giống và mật ựộ tới năng suất

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện khắ hậu thời tiết tại khu vực nghiên cứu

4.4.4.Ảnh hưởng của giống và mật ựộ tới năng suất

Năng suất lý thuyết thể hiện tiềm năng năng suất của giống lúa trong ựiều kiện sinh thái cụ thể. đây là chỉ tiêu tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất, kết quả nghiên cứu cho thấy các giống thắ nghiệm ựều có tiềm năng năng suất cao ở cả hai ựịa ựiểm, trong ựól nổi trội là giống Việt lai 50 và TH7-2 có tiềm năng năng suất ựạt trên 90 tạ/ha.

Năng suất thực thu (NSTT) bao giờ cũng thấp hơn so với năng suất lý thuyết (NSLT), như vậy tỷ số giữa NSTT và NSLT bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Nếu gọi kết quả của tỷ số giữa NSTT và NSLT là hệ số thực thu (Ktt) thì hệ số này càng gần 1 có nghĩa là năng suất thực tế càng sát với lý thuyết, ựây chắnh là mục ựắch cần vươn tới. để làm ựược ựiều này thì cần thiết phải tìm ra các yếu tố làm ảnh hưởng tới năng suất thực thu hay còn gọi là yếu tố giới hạn năng suất.

đánh giá năng suất thực thu của các giống thắ ngiệm khi cấy ở các mật ựộ khác nhau cho thấy mật ựộ khác nhau thì năng suất ựạt ựược cũng khác nhau; ựịa ựiểm khác nhau cũng cho năng suất khác nhau, cụ thể:

- Tại Việt Trì: Giống Việt Lai 24 có năng suất thực thu cao nhất ở mật ựộ M4 ựạt 65,1 tạ/ha và M3 ựạt 64,7 tạ/ha; giống Việt lai 50 cao nhất khi cấy ở mật ựộ M3, ựạt 73,9 tạ/ha và M2 ựạt 72,6 tạ/ha; giống TH7-2 cao nhất khi cấy ở mật ựộ M3 và M2 ựạt 70,5-71,6 tạ/ha.

- Tại đoan Hùng cả ba giống ựều có năng suất thực thu thấp hơn so với cấy tại Việt Trì. Giống Việt lai 24 năng suất thực thu cao nhất khi cấy ở mật ựộ M4 và M3 ựạt 63,1-63,8 tạ/ha; giống TH7-2 từ 58,3-69,6 tạ/ha, cao nhất khi cấy ở mật ựộ M2, ựạt 69,6 tạ/ha; giống TH7-2 năng suất thực thu biến ựộng từ 60,5- 68,6 tạ/ha, trong ựó cao nhất khi cấy ở mật ựộ M2 và M3.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.13 Ảnh hưởng của giống và mật ựộ ựến năng suất NS lý thuyết (tạ/ha) NS thực thu (tạ/ha) Giống Mật ựộ

(dảnh/m2) Việt Trì đoan Hùng Việt Trì đoan Hùng

33 72,8 70,6 56,1 53,2 66 81,5 78,7 62,0 59,4 99 85,1 82,6 64,7 63,1 VL24 132 84,5 82,8 65,1 63,8 33 82,3 78,1 63,9 58,3 66 93,2 89,7 72,6 69,6 99 94,6 90,5 73,9 70,3 VL50 132 91,2 88,4 69,6 65,1 33 81,4 77,6 62,5 60,5 66 91,4 87,7 70,5 68,6 99 93,3 89,4 71,6 69,1 TH7-2 132 90,5 87,5 69,3 66,0 LSD0,05 (G) 1,6 2,2 LSD0,05(M) 1,8 2,5 LSD0,05(G&M) 3,1 4,3 CV (%) 2,8 4,0

Như vậy, ựối với phương thức cấy mạ non (cấy mạ 2-2,5 lá), cấy theo kiểu hàng rộng Ờ hàng hẹp, số dảnh cấy ựã ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất của các giống. Kết quả cho thấy cả ba giống thắ nghiệm khi cấy 1 dảnh/khóm ựều cho năng suất thấp nhất, nếu so sánh với mật ựộ có năng suất cao nhất thì cấy 1 dảnh/khóm thấp hơn từ 8-10 tạ/ha.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 80 - 82)