NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 44 - 48)

3.1 Nội dung

Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật ựộ cấy tới sinh trưởng, phát triển và

năng suất các giống lúa nghiên cứu tại thành phố Việt Trì.

Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật ựộ cấy tới sinh trưởng, phát triển và

năng suất các giống lúa nghiên cứu tại huyện đoan Hùng.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống sử dụng:

+ Giống lúa Việt lai 24: là giống lúa lai 2 dòng kháng ựược bệnh bạc lá.

Có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ mùa từ 90-95 ngày và vụ xuân từ 115-120 ngày, năng suất tiềm năng 70 Ờ 90 tạ/ha. Cây thấp, cứng; hạt gạo nhỏ thon dài, trong, không bạc bụng, cơm ăn ngon. Khả năng chịu hạn tốt. Có thể trồng ựược trên các vùng ựất xấu, bạc màu.

+ Việt lai 50: là giống ựược chọn tạo ra từ dòng mẹ 135S và dòng bố

R50 có chứa gen lùn Daikoku, phù hợp với nhiều vùng sinh thái, chất lượng gạo thon nhỏ dài, trong, cơm dẻo, thời gian sinh trưởng chỉ từ 120-125 ngày ở vụ xuân và trên 110 ngày ở vụ mùa, năng suất tiềm năng 75 Ờ 110 tạ/ha.

+ HT7-2: Giống lúa lai hai dòng mới TH7-2 do Viện Sinh học Nông

nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chọn tạo, có thời gian sinh trưởng ngắn, cây cứng, chống ựổ tốt, lá xanh ựậm, bông dài. Năng suất trung bình 65 - 75 tạ/ha, chất lượng tốt, cơm thơm nhẹ, tỷ lệ gạo xát và gạo nguyên cao. TH7-2 không nhiễm ựạo ôn, kháng một số chủng bạc lá, nhiễm nhẹ khô vằn, rầy nâu.

- Loại phân sử dụng: dùng phân ựơn N,P,K

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

- Mỗi thắ nghiệm ựược nghiên cứu trên 3 giống, mỗi giống bố trắ 4 công thức. Như vậy mỗi thắ nghiệm có 12 công thức.

- Thắ nghiệm 2 nhân tố:

+ Nhân tố chắnh là mật ựộ (M), cấy với 4 mật ựộ khác nhau. Cấy theo kiểu Ộhàng rộng - hàng hẹpỢ với 33 khóm/m2:

CT1: M1: cấy 1 dảnh/khóm; CT2: M2: cấy 2 dảnh/khóm; CT3: M3: cấy 3 dảnh/khóm; CT4: M4: cấy 4 dảnh/khóm. + Nhân tố phụ: Giống gồm 3 giống (G):

G1: Việt lai 24; G2: Việt lai 50; G3: TH7-2

- Mỗi thắ nghiệm gồm 12 công thức thiết kế kiểu ô lớn, ô nhỏ (Split Ờ plot) với 3 lần nhắc lại, tổng số ô thắ nghiệm là 36 ô, 2 thắ nghiệm là 72 ô. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10 m2. Sơ ựồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ G1M1 G3M3 G2M4 G1M3 G3M4 G2M1 G1M2 G3M1 G2M2 G1M4 G3M2 G2M3 G2M3 G1M3 G3M1 G2M2 G1M2 G3M3 G2M4 G1M4 G3M2 G2M1 G1M1 G3M4 G3M2 G2M2 G1M4 G3M3 G2M1 G1M1 G3M4 G2M4 G1M3 Dải bảo vệ G3M1 G2M3 G1M2 Dải bảo vệ Dải bảo vệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

3.2.3 Quy trình thắ nghiệm

- Thắ nghiệm ựược tiến hành vào vụ xuân muộn. Ngày gieo: 11/2/2011. Áp dụng phương pháp mạ phôi, cấy khi tuổi mạ ựạt 2 lá, cấy với mật ựộ như thắ nghiệm.

- Lượng bón và cách bón:

+ Lượng phân bón (tắnh cho 1 sào): phân chuồng 300kg; phân lân supe: 15kg; phân ure 10 kg; phân kali clorua 6kg.

+ Cách bón: Bón lót: 100% phân chuồng + phân lân (supe lân Lâm Thao) + 30% lượng ựạm + 20% lượng kali; Thúc lần 1 (sau khi lúa bén rễ hồi xanh) với lượng 50% lượng ựạm 40% lượng kali; Thúc ựòng (trước trỗ 25-28 ngày), bón nốt lượng phân còn lại.

- Phòng trừ sâu bệnh qua thông báo của Chi cục BVTV tỉnh và qua thực tế ựiều tra tại ruộng.

3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

3.2.4.1 Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa làm thắ nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp ựánh giá bằng mắt ựược thực hiện qua quan sát toàn ô thắ nghiệm, trên từng cây hay các bộ phận của cây và cho ựiểm. Các chỉ tiêu ựịnh lượng ựược ựo ựếm trên cây mẫu hoặc toàn ô thắ nghiệm. Các mẫu lấy ngẫu nhiên, trừ cây ở rìa ô. Các chỉ tiêu ựược theo dõi theo ựúng giai ựoạn sinh trưởng thắch hợp của cây lúa

Quan sát và ựánh giá các chỉ tiêu theo thang ựiểm ựánh giá của IRRI (Standard Evaluation Sytem For Ờ Rice 1996) và tiểu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa 10 TCN 558 Ờ 2002.

Giai ựoạn từ cấy ựến thu hoạch

- Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh - Thời gian từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh - Thời gian từ cấy ựến trỗ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

- Thời gian từ cấy ựến chắn hoàn toàn

- độ dài giai ựoạn trỗ: quan sát quần thể, theo dõi số ngày trỗ, thời gian trỗ tắnh từ khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm ựến khi 80% số cây trỗ. đánh giá theo ựiểm (1, 5, 9):

+ 1 Trỗ tập trung: không quá 3 ngày + 5 Trung bình: 4 Ờ 7 ngày

+ 9 Dài: hơn 7 ngày

- Thời gian sinh trưởng: tắnh số ngày từ khi gieo ựến khi 85% số hạt trên bông chắn

- Chiều dài lá ựòng - Chiều rộng lá ựòng.

- Góc lá ựòng: đo giữa trục bông chắnh với gốc lá ựòng. Thang ựiểm (1, 3, 5, 7):

+ 1 đứng + 3 Trung bình + 5 Ngang + 7 Gập xuống

- độ thuần ựồng ruộng: tắnh tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô thắ nghiệm. đánh giá theo ựiểm (1, 5, 9)

+ 1 Cao (cây khác dạng < 0,25%)

+ 5 Trung bình (cây khác dạng từ 0,25% ựến 1%) + 9 Thấp (cây khác dạng > 1%)

- độ thoát cổ bông (ựo chiều dài cổ bông): Quan sát khả năng trỗ thoát, ựánh giá vào giai ựoạn chắn sáp. Thang ựiểm (1, 3, 5, 7, 9):

+ 1 Thoát tốt (> 5cm) + 3 Thoát trung bình + 5 Vừa ựúng cổ bông + 7 Thoát một phần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

+ 9 Không thoát ựược

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa lai mới tại vùng đồng bằng và trung du tỉnh phú thọ (Trang 44 - 48)