KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 150 - 165)

CC VÀ HN CH NH NG TÁC ẾỮ ĐỘNG TIấU CA CÁC HM NG Ạ

KẾT LUẬN CHUNG

CMKHCN là bước nhảy vọt về chất trong quỏ trỡnh nhận thức, khỏm phỏ những quy luật của thế giới tự nhiờn, xó hội, tư duy và việc vận dụng những tri thức này vào sản xuất ngày một nhanh chúng, hiệu quả, khiến cho cơ cấu và động thỏi phỏt triển của LLSX cũng thay đổi, tạo nờn những bước tiến kỳ diệu trong toàn bộ đời sống xó hội.

Trờn phạm vi toàn thế giới, CMKHCN đó và đang tạo ra những biến đổi cú tớnh chất khuynh đảo “khụng chỉ trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, quản lý, kinh doanh, mà cũn thấm rộng tới lónh địa của văn hoỏ, xó hội, nghệ thuật, kể cả những mối liờn kết gia đỡnh, đoàn thể...[41, tr.5]”.

Lối sống là phương thức hoạt động của con người bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động sống, nếp sống, cỏc thúi quen, phong tục tập quỏn, cỏch thức lao động, hưởng thụ và cỏc sinh hoạt văn hoỏ tinh thần của con người trong điều kiện của một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định.

Lối sống là sự tổng hoà những hoạt động sống ổn định của con người, gắn liền với dõn tộc, giai cấp, nhúm xó hội và cỏ nhõn trong cộng đồng. Lối sống của xó hội phải được thể hiện thụng qua hoạt động sống của từng cỏ nhõn. Hoạt động sống của cỏ nhõn rất đa dạng, phong phỳ, về cơ bản bao gồm hoạt động lao động sản xuất vật chất, hoạt động đạo

đức, chớnh trị, thẩm mỹ, tiờu dựng, giao tiếp, thể thao trong đú hoạt động lao động sản xuất vật chất là hoạt động quan trọng nhất. Lối sống vừa là một bộ phận của văn hoỏ đồng thời cũng là sự phản ỏnh văn hoỏ của cộng đồng. Nội dung của lối sống chịu sự quy định của phương thức sản xuất, là sự khỳc xạ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội trong ý thức và hành vi của con người. Lối sống của người VN cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Dõn tộc VN với hàng nghỡn năm lịch sử, với bao thăng trầm và vinh quang của cụng cuộc dựng nước và giữ nước, với nền sản xuất tiểu nụng thuần tuý, với điều kiện tự nhiờn đặc thự đó ghi lại dấu ấn đậm nột trong lối sống của người Việt. Đú là lối sống chăm chỉ, cần cự, yờu nước, nhõn ỏi, đoàn kết, coi trọng gia đỡnh, tụn sư trọng đạo, hiếu học,... song tỏc phong lại rất lề mề, chậm chạp, ý thức tuõn thủ kỷ luật yếu, tầm tư duy kinh tế manh mỳn. Đú là lối sống mang nặng tớnh cục bộ bản vị, bỡnh quõn chủ nghĩa, gia trưởng và nhiều hạn chế khỏc.

Dưới tỏc động của CMKHCN, lối sống của người VN đang cú nhiều thay đổi theo hai xu hướng: tớch cực và tiờu cực. Những thay đổi tớch cực bao gồm: khắc phục được nhiều hạn chế của lối lao động tiểu nụng, nõng cao tầm tư duy kinh tế, trớ tuệ hoỏ, KH hoỏ cỏch thức lao động sản xuất vật chất, xỏc lập tớnh chuyờn nghiệp trong lao động cho người VN. CMKHCN cũn xỏc lập nhiều chuẩn giỏ trị đạo đức mới vào hệ giỏ trị của dõn tộc, nõng cao trỡnh độ thị hiếu thẩm mỹ, trỡnh độ sỏng tạo thẩm mỹ, trỡnh độ giao tiếp và hỡnh thành phong cỏch tiờu dựng cụng nghiệp với một phương thức mua sắm, thanh toỏn hiện đại, văn minh. Những tỏc động tiờu cực bao gồm: đẩy nhanh nhịp điệu lao động, gia tăng ỏp lực và thỏch thức lờn người lao động, cú xu hướng biến cuộc sống của nhiều người thành những cỗ mỏy lạnh lựng, vụ cảm. CMKHCN cũng đang tạo ra những tiền đề khỏch quan hỡnh thành lối sống sựng bỏi CN, coi trọng quỏ mức cỏc giỏ trị vật chất; tạo ra những cụng cụ, phương tiện để kẻ xấu lợi dụng thực thi những hành vi vụ nhõn tớnh, làm gia tăng lối sống buụng thả, bạo lực; là chất xỳc tỏc gúp phần làm xúi mũn, đảo lộn nhiều sinh hoạt thẩm mỹ truyền thống, hỡnh thành những gu thẩm mỹ kỳ quỏi dựa trờn một sự non yếu về thị hiếu và một lý tưởng thẩm mỹ thấp hốn; làm mai một lối giao tiếp tinh tế, kớn đỏo của người Việt truyền thống, hỡnh thành lối tiờu dựng xa hoa, lóng phớ ở một bộ phận người Việt hiện nay.

Trước những diễn tiến khụng tốt trờn của lối sống, một vấn đề cấp bỏch đặt ra là phải làm gỡ để phỏt huy những tỏc động tớch cực và hạn chế những tỏc động tiờu cực của CMKHCN đến lối sống của người VN hiện nay? Xuất phỏt từ nhiệm vụ này, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp cơ bản sau:

Một là: Nõng cao dõn trớ, xó hội hoỏ tri thức KH, kỹ thuật hiện đại trờn cơ sở tạo ra những đột phỏ trong giỏo dục và đào tạo.

Nõng cao dõn trớ, xó hội hoỏ tri thức KH, kỹ thuật là con đường ngắn nhất để người VN khai thỏc và sử dụng hiệu quả cỏc thành tựu của CMKHCN, tạo ra tiền đề vật chất cho việc hỡnh thành lối sống cụng nghiệp, KH. Để nõng cao dõn trớ, xó hội hoỏ tri thức KH trước hết cần tạo ra những đột phỏ về chất lượng GD&ĐT. Để tạo ra những bước tiến đột phỏ trong GD&ĐT trước hết cần đổi mới nội dung giỏo dục theo hướng vừa bảo đảm tớnh cơ bản, tớnh hiện đại, vừa bỏm sỏt yờu cầu phỏt triển kinh tế và xu hướng của thời đại. Cú sự cõn bằng giữa KH xó hội và KH kỹ thuật.

Đi đụi với đổi mới nội dung giỏo dục là đổi mới phương chõm giỏo dục. Trong điều kiện của CMKHCN, phương chõm: “Dạy - học cỏch suy nghĩ và tự học’’ là phương chõm tối ưu. Với phương chõm giỏo dục này, người học được hướng dẫn, rốn luyện cỏch tư duy KH, cỏch tiếp cận, giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, linh hoạt, làm cơ sở, tiền đề cho việc hỡnh thành lối sống năng động, sỏng tạo ở người VN.

Để tạo ra những đột phỏ trong GD&ĐT, ngoài việc xó hội hoỏ tri thức KH cũn cần tin học hoỏ đời sống xó hội. Việc tin học hoỏ đời sống xó hội giỳp nhõn dõn khai thỏc được nguồn tri thức khổng lồ trờn internet để nõng cao trỡnh độ dõn trớ, giải trớ thư gión sau những giờ học tập, lao động vất vả. Tin học hoỏ đời sống xó hội cũn giỳp người VN nõng cao hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phớ sản xuất, chi phớ về thủ tục hành chớnh; KH hoỏ cỏch thức tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xó hội, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm trờn phạm vi toàn cầu. Tất cả những điều đú sẽ gúp phần hỡnh thành một lối sống văn minh, hiện đại ở người VN.

Hai là: Đẩy mạnh việc nghiờn cứu, ứng dụng KH&CN vào sản xuất và đời sống. Trong những năm gần đõy, nền KH&CN VN dự đó cú những bước phỏt triển dài song về cơ bản vẫn ở trỡnh độ thấp của thế giới. Muốn cú một lối sống mới văn minh, hiện đại ngoài việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ cũn cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu và ứng dụng KH&CN vào sản xuất và đời sống, nhằm tạo ra tiền đề khỏch quan cho việc hỡnh thành và xỏc lập vững chắc lối sống cụng nghiệp. Để làm được điều này cần thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp, trước hết phải chỳ trọng đến cụng tỏc phỏt hiện, đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nhõn tài. Tiếp đến là đầu tư tài chớnh để nhanh chúng hiện đại hoỏ cơ sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động KH&CN; gắn kết cụng tỏc nghiờn cứu, phỏt triển KH&CN với phỏt triển kinh tế; tăng cường ứng dụng cỏc CN cao vào sản xuất và đời sống; phỏt triển thị trường KH&CN; cải cỏch cơ chế hoạt động KHCN và tớch cực hợp tỏc quốc tế trờn lĩnh

vực KH&CN. Nếu làm tốt tất cả những biện phỏp trờn chớnh là đang tạo ra động lực, tạo ra cỳ huých cho KH&CN VN phỏt triển từ đú tạo tiền đề tiờn quyết để xỏc lập vững chắc lối sống cụng nghiệp, hiện đại ở người VN.

Ba là, tăng cường cỏc biện phỏp ngăn chặn những tỏc động tiờu cực của CMKHCN đến lối sống của người.

Dưới tỏc động CMKHCN, một bộ người Việt do khụng thớch nghi được với sự thay đổi chúng mặt của nhịp sống CN hiện đại; do quỏ lạm dụng CN cao trong sinh hoạt, lao động, học tập; do sử dụng, khai thỏc cỏc thành tựu của CMKHCN vào mục đớch xấu nờn nhiều thành tựu KH&CN cú mục đớch tự thõn rất nhõn văn đó trở thành cụng cụ, phương tiện, thành tỏc nhõn làm phai nhạt, xúi mũn nhiều nếp sống truyền thống tốt đẹp, thành chất xỳc tỏc làm biến dạng, tha hoỏ lối sống của khụng ớt người Việt. Để hạn chế tối đa những tỏc động tiờu cực ấy cần tiến hành đồng bộ một số biện phỏp như: tăng cường cụng tỏc giỏo dục cỏc giỏ trị, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, đạo đức mới, đạo đức cụng nghệ; giỏo dục thẩm mỹ, giỏo dục phỏp luật; hoàn thiện thể chế quản lý xó hội bằng phỏp luật trờn phạm vi quốc gia... Quỏ trỡnh giỏo dục phải được tiến hành đồng bộ từ trong gia đỡnh đến nhà trường và xó hội. Cỏc hỡnh thức giỏo dục phải đa dạng, kết hợp giữa cỏch giảng dạy bài bản trong hệ thống giỏo dục quốc dõn với cỏc hỡnh thức giỏo dục khỏc như giỏo dục thụng qua lao động, thụng qua nghệ thuật,... Cần xó hội hoỏ cụng tỏc giỏc giỏo dục đạo đức lối sống, biến nú thành trỏch nhiệm của mọi người dõn, mọi tổ chức xó hội. Cú như vậy chỳng ta mới hy vọng phỏt huy được những mặt tớch cực của CMKHCN trong việc xỏc lập một lối sống văn minh, hiện đại đồng thời hạn chế những tỏc động tiờu cực của nú đến lối sống núi riờng và cỏc mặt khỏc của đời sống xó hội núi chung.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Lờ Thị Thắm (2004), Tập bài giảng triết học Mỏc-Lờnin - Vấn đề con người trong triết học Mỏc-Lờnin, Nxb Thanh Hoỏ.

2. Lờ Thị Thắm (2005), Một số biến đổi của con người VN trước sự tỏc động của KH và CN hiện đại, Tạp chớ Cụng tỏc tư tưởng lý luận, số thỏng 11.

3. Lờ Thị Thắm (2005), Tỡm hiểu về tư tưởng Hồ Chớ Minh về vai trũ của giỏo dục- đào tạo, Liờn đoàn lao động tỉnh Thanh hoỏ, Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chớ Minh với giỏo dục và đào tạo, thỏng 5.

4. Lờ Thị Thắm (2011), Chớnh sỏch kinh tế mới của Lờnin và sự vận dụng trong cụng cuộc đổi mới ở VN, Tạp chớ Cụng tỏc tư tưởng lý luận, số thỏng 4.

5. Lờ Thị Thắm (2012), Một số biến đổi của gia đỡnh VN trước sự tỏc động của CMKHCN hiện đại, Tạp chớ Triết học, số 5 (252), thỏng 5.

6. Lờ Thị Thắm (2012), Tỏc động của CMKHCN đến tư duy kinh tế của người VN, Tạp chớ Lý luận chớnh trị và truyền thụng, số thỏng 10.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Alvin Toffler (2002), Cỳ Sốc tương lai, Nxb thanh niờn, Hà Nội. 2. Alvin Toffler (2002), Làn súng thứ ba, Nxb thanh niờn, Hà Nội. 3. A Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb thanh niờn, Hà Nội.

4. Alvin Toffer và Heidi Toffler (1996), Tạo dựng một nền văn minh mới-Chớnh trị của làn súng thứ ba, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

5. Andre Bourguinen (1997), Con người khụng thể đoỏn trước lịch sử tự nhiờn của con người, NXB KH-Xó hội, Hà Nội.

6. Ban tưởng-văn hoỏ trung ương (2006), Chuyờn đề nghiờn cứu nghị quyết đại hội X của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

7. Ban tuyờn giỏo TW (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiờn cứu cỏc văn kiện ĐH toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Ban tuyờn giỏo TW (2011), Tài liệu nghiờn cứu cỏc văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

9. Báo Văn nghệ trẻ, số 42, 1997.

10. Hoàng Chớ Bảo(1998), Về mối quan hệ giữa đổi mới theo định hướng XHCN đối với định hỡnh CNXH ở VN, Tạp chớ Cộng sản, số 24.

11. Hoàng Chí Bảo (1998), Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội -Những vấn đề về văn hoá xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nước châu Á, Nxb KHXH, H Nà ội.

12. Nguyễn Trần Bạt, Lối sống, www. businesspro.vn/gioithieu

13. Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hoỏ và con người, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Bắc (2008), Sự biến đổi của cỏc giỏ trị văn hoỏ trong bối cảnh xõy dựng nền kinh tế thị trường ở VN hiện nay, Nxb Từ điển Bỏch khoa và Viện văn hoỏ.

15. Lờ Thanh Bỡnh (2008), Truyền thụng đại chỳng và phỏt triển xó hội, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Văn Bớnh (2010), Văn hoỏ VN trờn đường đổi mới - Những cơ hội và thỏch thức, Nxb KH xó hội, Hà Nội.

17.

Bộ Bộ GD&ĐT(2005), Hoạt động KH và CN của cỏc trường ĐH, CĐ VN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

18. Bộ KH&CN (2007), KH và CN VN - các công trình và sản phẩm được giải th- ưởng sáng tạo KH&CN, Hà Nội.

19. Bộ KH&CN(2002), KH và CN VN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 20. Bộ KH&CN (2004, KH và CN VN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 21. Bộ KH&CN (2006), KH và CN VN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

nước và cỏch mạng KH CN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

23. Bộ KH và Mụi trường (1996), Một số kết quả điều tra tiềm lực KH và CN của cỏc đơn vị KHCN thuộc bộ ngành trung ương, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

24. Phong Chõu và Nguyễn Trọng Thụ (1983),Về lối sống mới của chỳng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

25. Nguyễn Trong Chuẩn (Chủ biờn) (1991), Tiến bộ KH kỹ thuật và cụng cuộc đổi mới, Nxb KH xó hội, Hà Nội.

26. Nguyễn Trọng Chuẩn, (Chủ biờn) (2001), Nửa thế kỷ nghiờn cứu và giảng dạy Triết học ở VN, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, Tạp chí Triết học, số 8.

28. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (2002), Những vấn đề lý luận đặt ra từ văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyờn (2002), Giỏ trị truyền thống trước những thỏch thức của toàn cầu hoỏ, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (2001), Tỡm hiểu giỏ trị văn hoỏ truyền thống trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Chức (Chủ biờn)(2001), Xõy dựng đạo đức lối sống và đời sống văn hoỏ ở thủ đụ Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

32. Chương trỡnh KH cấp nhà nước KX-07-02 (1994), Cỏc giỏ trị truyền thống và con người VN hiện nay, Hà Nội.

33. Vũ Đỡnh Cự (1997), Chủ nghĩa xó hội và văn minh trớ tuệ, Tạp chớ Cộng sản, số 2 34. Vũ Đỡnh Cự (2007), KHCN thụng tin điện tử - Triển vọng phỏt triển và ứng dụng

trong thập niờn tới, Nxb KH kỹ thuật, Hà Nội.

35. Phạm Như Cương (1999), Đổi mới phong cỏch tư duy, Nxb KH xó hội, Hà Nội. 36. Đỗ Minh Cương (2002), Việt Nam trong thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Daisaku Ikeda và Aurelio Peccei (1993), Tiếng chuụng cảnh tỉnh cho thế kỷ 21,

Nxb Chớnh trị quốc gia. Hà Nội.

38. Davit C.Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI - hành động tự nguyện và chương trỡnh nghị sự toàn cầu, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Dõn (2008), Diện mạo và triển vọng của xó hội tri thức, Nxb KH xó hội, Hà Nội.

40. D.J.Jary, The Harper Collin Dictinary of Sociology, Edited by Jonathan Smit, San Francisco, Harper, 1995.

41. Đặng Ngọc Dinh (1992), CN năm 2000 đưa con người về đõu, Nxb KHCN, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 150 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w