Những tỏc động của CMKHCN đến phương diện đạo đức, văn hoỏ tinh thần của lối sống rất phong phỳ. Trong khuụn khổ luận ỏn này chỳng tụi chủ yếu khỏi quỏt những biến đổi cơ bản nhất.
M t là, h n ch l i s ng gia trộ ạ ế ố ố ưởng, khộp kớn, hỡnh thành
l i s ng dõn ch , t doố ố ủ ự
Trong xó hội phong kiến, đàn ụng với sức mạnh cơ bắp của mỡnh là người tạo ra nhiều của cải cho xó hội, là người sở hữu cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu. Địa vị kinh tế này đó đưa người đàn ụng lờn vị trớ thống trị xó hội. Cũn người phụ nữ, với sức vúc yếu ớt, lao động khụng năng suất bằng nam giới, lại khụng cú hoặc cú ớt tư liệu sản xuất nờn buộc phải
lệ thuộc vào đàn ụng về kinh tế, từ đú lệ thuộc luụn cả đời sống tinh thần. Sự bất bỡnh đẳng xó hội, bất bỡnh đẳng giới, mất dõn chủ từ trong gia đỡnh đến ngoài xó hội và nhiều tập tục lạc hậu, lề thúi bất cụng với phụ nữ cũng từ đõy mà phỏt sinh. Người phụ nữ trong xó hội cũ gần như khụng được phộp tham gia cỏc cụng việc xó hội, cụng việc chớnh của họ chỉ là tề gia nội trợ, sinh con đẻ cỏi, chăm súc gia đỡnh. Bị cuốn vào những cụng việc khụng tờn, khụng tiền ấy, người phụ nữ gần như chẳng cú quyền hành gỡ từ trong gia đỡnh đến ngoài xó hội. Điều này lặp đi, lặp lại thành thúi quen, thành tập tục đến mức kể cả phụ nữ cũng coi như một lẽ tự nhiờn. Bao đời, người phụ nữ sống trong sự thiệt thũi, sự bất bỡnh đẳng giới ấy mà vẫn cam chụi, khụng một tổ chức xó hội lờn tiếng bờnh vực.
Ngày nay, sự phỏt triển như vũ bóo của KH&CN đang tạo ra nhiều dõy truyền kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại, làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, kộo cỏc thành viờn trong mỗi gia đỡnh kể cả phụ nữ ra khỏi luỹ tre làng, đến với cỏc khu cụng nghiệp hoặc cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ. Cụng nghệ hiện đại cũn gúp phần giải phúng phụ nữ khỏi những cụng việc nhà, do vậy họ cú điều kiện để học tập, lao động kiếm tiền ngoài xó hội. Tự kiếm sống, tự tạo lập cho mỡnh một nền tảng kinh tế độc lập, người phụ nữ đồng thời cũng đang xỏc lập cho mỡnh một vị thế xó hội mới, giảm dần sự lệ thuộc vào đàn ụng. Điều này đang tước bỏ địa vị “thống trị” của người đàn ụng. Hơn nữa, sống trong thời đại bựng nổ tri thức, khụng chỉ tri thức KH kỹ thuật mà tri thức về KH xó hội nhõn văn cũng đang phỏt triển mạnh mẽ. Với khả năng kết nối vụ tận của mỡnh, CNTT đang gúp phần đưa những giỏ trị mới của thời đại như sự dõn chủ, bỡnh đẳng, tụn trọng phụ nữ vào VN. Tất cả những điều này đang làm giàu vốn văn hoỏ, hiểu biết cho phụ nữ VN, giỳp họ nhận ra sự bất bỡnh đẳng giới bấy lõu họ đang chịu đựng là một sự bất cụng, phi lý, vụ nhõn đạo. Do vậy, phụ nữ VN hụm nay khụng cũn thanh thản chấp nhận thúi gia trưởng của đàn ụng như trước, bằng nhiều cỏch thức khỏc nhau, họ đứng lờn đấu tranh đũi bỡnh quyền và những lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh. Điều này đang thực sự biến những người đàn ụng gia trưởng, độc đoỏn, xem thường phụ nữ trở nờn lố bịch, đặt nền múng vững chắc cho sự bỡnh đẳng giới và sự dõn chủ ở nước ta. Như vậy, CMKHCN đang gúp phần xoỏ bỏ lối sống gia trưởng, sự bất bỡnh đẳng giới ở VN, hỡnh thành lối sống bỡnh đẳng, dõn chủ ở người Việt Nam.
Lối sống bỡnh đẳng, dõn chủ trước hết được thể hiện ở việc người phụ nữ được cỏ nhõn hoỏ quỏ trỡnh lao động, được cỏ nhõn hoỏ nhu cầu cỏ nhõn, được đỏp ứng những nhu cầu tiờu dựng vật chất, văn hoỏ đó được cỏ nhõn hoỏ ấy. Ngoài xó hội, giỏ trị của người phụ nữ được xỏc lập và thừa nhận rộng rói. Bằng hiệu quả lao động, bằng trớ tuệ của mỡnh, người phụ nữ đó cú những cống hiến lớn lao vào sự tiến bộ chung của xó hội. Ngày càng cú nhiều phụ nữ
được đảm trỏch những vị trớ quan trọng trong cỏc cơ quan, cụng sở nhà nước, trong cỏc doanh nghiệp, được đồng nghiệp tụn trọng, nể phục, được xó hội tụn vinh.
Trong gia đỡnh, quan hệ vợ - chồng cũng được xõy dựng và vun đắp trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng. Trong mỗi mỏi nhà, vợ - chồng tụn trọng lẫn nhau, cộng đồng trỏch nhiệm trong việc giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, trong việc nuụi dạy con cỏi, tạo dựng sự nghiệp cho nhau. Alvin Toffer cũn cho rằng, cỏc tiến bộ trong KH&CN hiện đại khụng chỉ đem lại sự bỡnh đẳng, tự do cho người phụ nữ mà cũn làm cho quan hệ vợ chồng trở nờn “nồng nàn” hơn. Bởi, KH&CN hiện đại cho phộp người lao động cú thể làm việc trực tiếp tại nhà. “Đưa cụng việc trở về nhà cú nghĩa là nhiều cặp vợ chồng gặp nhau nhiều hơn, được sống với nhau mật thiết hơn, cuộc hụn nhõn của họ được bảo đảm hơn và cỏc mối quan hệ của họ phong phỳ lờn nhiều thụng qua việc trao đổi kinh nghiệm với nhau... thậm chớ họ cũn cú thể giỳp đỡ nhau, chia sẽ cụng việc với nhau. Và khi chia sẻ cụng việc với nhau họ trở nờn hiểu hơn về những giỏ trị của nhau, cựng nhau giải quyết vấn đề, cho và cỏi nhận, tất cả điều đú làm cho tỡnh cảm thờm đậm đà. Làm cho những người đó kết hụn với nhau trở lại núi chuyện với nhau, làm cho mối quan hệ của họ biến đổi từ “lạnh nhạt” sang “nồng nàn”... họ khụng phải tiờu phớ một phần cuộc đời của mỡnh ở những nơi khỏc ngoài gia đỡnh”[2, tr.368-370].
Cũng tương tự như vậy trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, cỏc thành tựu của CMKHCN đang tạo ra những tiền đề vật chất cho việc chăm súc sức khoẻ và tinh thần cho trẻ em. Được chăm súc dinh dưỡng, học hành chu đỏo nờn trẻ em VN hụm nay phỏt triển nhanh cả về thể chất và trớ lực. Hơn nữa, cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại như ti vi, đài, bỏo, Internet... cú nhiều hỡnh thức, nhiều chương trỡnh phổ biến kiến thức, dạy kỹ năng sống khỏ hất dẫn và hiệu quả, điều này đó mở ra một chõn trời mới với bao tri thức và sự trải nghiệm, giỳp nhận thức xó hội, bản lĩnh, sự tự tin của thế hệ trẻ được định hỡnh và phỏt triển khỏ sớm. Nhờ vậy, trong lối sống của thế hệ trẻ hiện nay đang cú những biến đổi mang tớnh cỏch mạng so với cha ụng họ, lối ứng xử kiểu “cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy”, cha mẹ ỏp đặt ý muốn chủ quan lờn con cỏi đang dần mất chỗ đứng trong đời sống xó hội. Giới trẻ giờ đõy cú xu hướng độc lập hơn với cha mẹ, cú ý thức tự lập và mong muốn khẳng định mỡnh khỏ sớm. Cỏc bậc cha mẹ dường như biết tụn trọng ý kiến riờng của con cỏi hơn, biết lắng nghe tõm tư tỡnh cảm, nhu cầu, nguyện vọng của con cỏi hơn, ớt ỏp đặt sở thớch chủ quan lờn con trẻ hơn. Từ hụn nhõn đến việc lựa chọn nghề nghiệp và cỏc quan hệ xó hội, con cỏi mới là người quyết định, ý kiến của cha mẹ đúng vai trũ là nhõn tố định
hướng. Đõy quả thực là một sự thay đổi lớn lao, thể hiện tớnh chủ động, độc lập và sự trưởng thành khỏ sớm của thế hệ trẻ VN hụm nay.
Khụng chỉ làm thay đổi vị thế của người phụ nữ, thay đổi quan hệ vợ - chồng, quan hệ cha mẹ - con cỏi theo xu hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cỏc tiến bộ trong KH&CN hiện đại cũn làm biến đổi quan hệ của cỏ nhõn và xó hội theo xu hướng này. Trước đõy, trong mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cộng đồng, đạo đức phong kiến thiờn về lợi ớch của cộng đồng, của gia tộc. Trong mối quan hệ ấy, cỏ nhõn dường như bị “hoà tan” vào cộng đồng, quan hệ giữa cỏ nhõn với cộng đồng dường như bị đẩy đến mức đối lập. Con người chỉ cũn tồn tại với tư cỏch là con người chức năng, con người bổn phận, tuõn thủ cỏc luõn thường đạo lý, khả năng sỏng tạo, khỏt vọng tự do, nhu cầu biểu hiện và khẳng định cỏi tụi dường như bị vựi sõu trong những yờu cầu đạo đức của cộng đồng, gia tộc. Con người tiếp thu cỏc giỏo lý, nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh hành vi khụng phải để hoàn thiện nhõn cỏch mà để hoàn thành bổn phận, trỏch nhiệm mà xó hội đó ỏp đặt cho mỗi cỏ nhõn, và mục tiờu lớn nhất là để duy trỡ trật tự, kỷ cương của xó hội phong kiến. Ngày nay, quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội đang biến đổi khỏ sõu sắc. “Thực chất và nội dung của sự biến đổi mối quan hệ này chớnh là dõn chủ hoỏ chớnh bản thõn quan hệ xó hội đú, đảm bảo sự phỏt triển hợp lý, tự nhiờn của cỏ nhõn cũng như của xó hội theo nguyờn tắc phỏp lý và chuẩn mực nhõn văn của dõn chủ”[11, tr.465]. Dõn chủ trong xó hội VN hụm nay khụng đơn thuần là biểu hiện của đạo đức mà đó được “luật hoỏ”, ai cố tỡnh vi phạm sẽ phải trả giỏ.
Khụng chỉ xoỏ bỏ lối sống gia trưởng, CMKHCN cũn gúp phần xoỏ bỏ lối sống tự tỳng, chật chội, khộp kớn, CMKHCN đang “ảnh hưởng đến sự nhận thức của chỳng ta về thời gian, cỏch mạng hoỏ nhịp điệu cuộc sống hàng ngày và ảnh hưởng chớnh đến cỏi cỏch mà chỳng ta “cảm ”, “thấy” thế giới xung quanh chỳng ta”... ảnh hưởng một cỏch cơ bản cỏi cỏch chỳng ta quan hệ với những người xung quanh với toàn bộ tư tưởng, nghệ thuật và giỏ trị nghệ thuật”[1, tr.23].
Sự thay đổi dễ nhỡn thấy nhất là nhịp sống của người VN đang gia tăng nhanh chúng, con người dường như lỳc nào cũng bận rộn, cũng bị cuốn vào cụng việc. Với nhiều người, một ngày 24 giờ là quỏ ớt để họ làm việc; họ di chuyển nhiều hơn, nhanh hơn, tham gia vào nhiều loại hỡnh hoạt động xó hội hơn, nhịp sống của họ lỳc nào cũng tất bật, gấp gỏp. Khi nhịp sống tăng nhanh, con người tham gia vào nhiều loại hỡnh hoạt động, đương nhiờn quan hệ xó hội cũng gia tăng theo. Ở người VN hụm nay, ngoài cỏc mối quan hệ dài hạn, bền chặt như quan hệ gia đỡnh (cha mẹ, vợ chồng, con cỏi,…) cũn cú rất nhiều mối quan hệ ngắn hạn,
tạm thời, những mối quan hệ được thiết lập từ yờu cầu của cụng việc. Khi một dự ỏn kinh tế, văn hoỏ, KH,... nào đú được tiến hành cũng đồng thời mở ra hàng loạt cỏc mối quan hệ xó hội, khi dự ỏn ấy kết thỳc, dự ỏn mới bắt đầu, cỏc mối quan hệ mới lại được mở ra. Quỏ trỡnh đú tiếp diễn liờn tục làm cho cỏc mối quan hệ ngắn hạn, “nhất thời” tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Điều này làm cho cuộc sống của người VN hụm nay khụng chỉ sụi động hơn mà cũn giàu ý nghĩa hơn, sự đơn điệu, buồn tẻ cũng từ đú mà được giảm thiểu.
Như vậy, CMKHCN đang tạo ra những điều kiện khỏch quan để con người cú cuộc sống tự do, dõn chủ, bỡnh đẳng, đồng thời cuốn đi nhiều lề thúi, tập tục cũ kỹ, lạc hậu, tỏc động sõu sắc đến mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống, “cải biến nú cho thớch ứng với đời sống kinh tế của xó hội cụng nghiệp dựa trờn nền tảng của KH kỹ thuật”[59, tr.83], xỏc lập một nhịp sống sụi động, rộng mở ở người VN.
Hai là, bổ sung một số giỏ trị mới vào hệ giỏ trị xó hội
Từ gúc nhỡn đạo đức, giỏ trị là những thỏi độ, hành vi được con người lựa chọn, được đỏnh giỏ là cú ý nghĩa tớch cực đối với đời sống xó hội, được lương tõm đồng tỡnh và dư luận biểu dương, phự hợp với những chuẩn mực đạo đức của xó hội trong từng thời kỳ nhất định, hướng con người đến với cỏi thiện.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, dõn tộc VN đó xỏc lập được một hệ giỏ trị. Trong hệ giỏ trị ấy, cỏc giỏ trị như yờu nước, nhõn ỏi, đoàn kết, cần cự, sỏng tạo, coi trọng gia đỡnh, tụn sư trọng đạo, hiếu học,... là những giỏ trị cơ bản. Hệ giỏ trị này cho thấy người Việt truyền thống cú xu hướng đề cao những giỏ trị mang tớnh tinh thần, giàu ý nghĩa nhõn văn, vỡ cỏi chung, vỡ dõn tộc, ớt xuất phỏt từ cỏi riờng, cỏi cỏ nhõn, xem nhẹ cỏc giỏ trị vật chất. Ngày nay, “thời đại KH - kỹ thuật đũi hỏi sự cống hiến của mỗi người khụng phải là cỏi gỡ chung chung, trừu tượng, sỏch vở, xa rời cuộc sống mà là những cỏi cụ thể, những năng lực cụ thể để làm chuyển hoỏ một cỏch cụ thể đời sống hiện thực”[65, tr.86]. Những yờu cầu này của thời đại đang tạo nờn những chuyển động trong hệ giỏ trị của người VN. Nhỡn chung, những giỏ trị mà người VN hụm nay hướng đến là những giỏ trị bỡnh dị, đời thường, thực tế, cú thiờn hướng chỳ ý nhiều đến lợi ớch cỏ nhõn. Điều tra xó hội học của Huỳnh Khỏi Vinh (phụ lục 3) cho thấy rừ khuynh hướng này. Kết quả điều tra đú cũn cho thấy người VN hụm nay đang cú xu hướng từ bỏ một số giỏ trị mang đặc trưng của nền văn minh nụng nghiệp như: cảm tớnh, kinh nghiệm, duy tỡnh, kiểm soỏt từ bờn ngoài,... hướng đến những giỏ trị mang đặc trưng của thời đại KH&CN như: duy lý, thực nghiệm, lý tớnh, tự kiểm soỏt, thử nghiệm đỳng - sai. Đõy cú thể xem là những tớn hiệu vui, cho thấy người VN đang dần khắc phục được lối tư duy giỏo điều, lối hành xử cảm tớnh, lối suy nghĩ viển vụng, xỏc lập một lối sống thực tế, lý tớnh, sẵn sàng đối diện với thỏch thức trong cuộc sống.
Việc người VN hụm nay hướng nhiều đến những giỏ trị bỡnh dị, gắn liền với cỏi riờng, những cỏi thiết thực cho cuộc sống của cỏ nhõn đó kộo theo những biến đổi về đặc điểm nhõn cỏch của người VN (Phụ lục 4,5,6) Những đặc điểm nhõn cỏch đỏp ứng yờu cầu của thời đại KH&CN như trỡnh độ học vấn cao, làm việc tận tõm, thụng minh, sỏng tạo, biết tớnh toỏn kinh tế, chấp nhận ganh đua, cạnh tranh,... đang dần thay thế cho những giỏ trị thiờn về cỏi chung, cỏi lý tưởng, những giỏ trị “mờ mờ nhõn ảnh”. Chỳng ta cú thể thấy rừ hơn về điều này trong việc lựa chọn nghề nghiệp. Nếu trước đõy, người Việt thường coi trọng những nghề nghiệp “thanh cao” như nghề y, nghề giỏo, những cụng việc bàn giấy, cụng chức nhà nước, coi nhẹ việc buụn bỏn, ca hỏt,... thỡ ngày nay, những cụng
việc, nghề nghiệp đem lại thu nhập cao luụn được ưu tiờn lựa chọn dự phải đối mặt với vất vả và ỏp lực. Thậm chớ, nhiều người cũn từ bỏ cụng việc ổn định, nhàn hạ ở cỏc cụng sở nhà nước để thử sức với những cụng việc đầy tớnh cạnh tranh và mạo hiểm nhưng cú thu nhập cao, cho phộp họ thoả sức sỏng tạo, cống hiến. Lao động giờ đõy với một bộ phận người Việt khụng chỉ là phương tiện kiếm sống mà cũn trở thành nơi để họ thể hiện giỏ trị bản thõn, thực hiện ước mơ, hoài bóo và sức cống hiến của mỡnh cho cộng đồng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người Việt đang đề cao giỏ trị của mọi lao động, đặc biệt là lao động trớ tuệ, lao động phức tạp. Và mẫu người lý tưởng nhất hiện nay là mẫu người hành động, mẫu người này đại diện cho tớnh duy lý, luụn triệt để hướng tới mục đớch đó đặt ra. Ở mẫu người này, họ luụn cú xu hướng thiờn về hành động, luụn đề cao giỏ trị hoạt động thực tiễn, luụn chủ động trong cuộc sống, giỏi một nghề, biết nhiều nghề, tinh thụng ngoại ngữ, vi tớnh, cú kỹ năng lao động thuần thục, luụn lao mỡnh vào cỏc hoạt động xó hội, lấy