Những đặc trưng cơ bản của lối sống truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 47 - 61)

“Lối sống của người VN được hỡnh thành từ cỏc đặc điểm nhõn chủng và cỏc điều kiện sống của dõn tộc... Lối sống người VN chớnh là sự hoỏ thõn của cỏc đặc điểm truyền thống của dõn tộc, mang những nột riờng bản sắc con người và văn hoỏ VN”[Xem: 87].

Với lịch sử hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước, lối sống của người VN biểu hiện ở nhiều sắc thỏi, đan xen cả những điểm tớch cực và tiờu cực. Trong phạm vi của luận ỏn này, chỳng tụi chỉ khỏi quỏt những đặc điểm của lối sống truyền thống VN trờn những phương diện cơ bản nhất như: phương diện lao động sản xuất, phương diện đạo đức, văn hoỏ tinh thần, phương diện giao tiếp, phương diện tiờu dựng.

* Những đặc điểm tớch cực cơ bản

- Trờn phương diện lao động sản xuất

Với mọi dõn tộc, lao động sản xuất là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất, nguyờn thuỷ nhất của con người, là cơ sở cho sự tồn tại và phỏt triển của xó hội, chi phối cỏc hoạt động khỏc của con người. Dõn tộc VN cũng vậy, lao động sản xuất cú vị trớ đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự tồn tại phỏt triển xó hội và là phương diện chủ yếu biểu hiện lối sống của con người. Tồn tại hàng ngàn năm trong phương thức sản xuất phong kiến với một lực lượng sản xuất lạc hậu, thiờn nhiờn bờn cạnh những thuận lợi như đất đai mầu mỡ, khớ hậu núng ẩm cú lợi cho cõy trồng và vật nuụi, tài nguyờn khoỏng sản khỏ phong phỳ

là sự khắc nghiệt với bóo tố, lũ lụt, hạn hỏn,... thảm khốc. Mỗi khi thiờn tai đi qua, chỳng tàn phỏ làng mạc, đồng ruộng, cuốn trụi thành quả lao động của cỏ nhõn và cộng đồng trong nhiều năm. Để tồn tại trong điều kiện tự nhiờn ấy, người VN đó sớm định hỡnh lối sống cần cự, chịu thương, chịu khú.

Cần cự, chịu thương, chịu khú được hiểu là lũng nhiệt tỡnh, say mờ lao động với tinh thần trỏch nhiệm cao, khụng nề hà khú khăn, vất vả trong cụng việc. Hỡnh ảnh người nụng dõn “một nắng, hai sương”, “ăn cơm bằng đốn đi cấy sỏng trăng”, “quanh năm bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” để biến sỏi đỏthành cơm là hỡnh ảnh quen thuộc của người Việt. Hơn ai hết người VN hiểu rừ giỏ trị của sự cần cự, chịu thương chịu khú trong lao động. Nhờ cần cự, chịu thương chịu khú lao động mà dõn tộc ta luụn chủ động tạo ra tư liệu sinh hoạt để sinh tồn và giỳp nhõn dõn ta “hồi sinh” nhanh chúng sau sự tàn phỏ của giặc trời và giặc ngoại xõm.

Cũng do thiờn tai khắc nghiệt, từ rất sớm người Việt đó biết hợp sức lại, dựa vào nhau để chống chọi với thiờn tai. Hơn nữa, nền nụng nghiệp lỳa nước tuy khụng đũi hỏi khắt khe về tớnh kỷ luật lao động song vẫn mang tớnh thời vụ khỏ cao, để kịp thời vụ, người Việt luụn hỗ trợ nhau trong quỏ trỡnh sản xuất. Đõy là cơ sở để hỡnh thành lối sống tương trợ giỳp đỡ nhau trong lao động sản xuất..

Chu trỡnh sản xuất của nền nụng nghiệp lỳa nước thường cú tớnh ổn định khỏ cao, những người lớn tuổi, từng trải thường đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm quý trong quỏ trỡnh sản xuất. Do vậy, những “lóo nụng tri điền”, những bậc cao niờn với kinh nghiệm tớch luỹ được theo năm thỏng trở thành những người hữu ớch cho cộng đồng. Đõy là cơ sở khỏch quan để hỡnh thành lối sống tụn trọng kinh nghiệm, tụn trọng người già (trọng xỉ). Khụng chỉ ở làng, mà trờn bỡnh diện quốc gia, nhà vua và cỏc quan cũng ‘‘trọng xỉ’’. Cỏc vua đầu thời Lý, thời Trần thường vẫn “ban tiền, lụa” cho người già ở quờ mỡnh. Trong cỏc buổi chầu, cỏc vị bụ lóo thường được ngồi ở ghế đầu. Trong dõn gian, kinh nghiệm của người già luụn được tụn trọng, là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động của cộng đồng. Nhiều tri thức kinh nghiệm của người già, của thế hệ trước được lưu truyền cho thế hệ sau, trở thành những bài học tốt trong lao động, trong sản xuất, trở thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng sõu sắc đến quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp và cuộc sống của cộng đồng.

Ngoài lối sống chụi thương, chụi khú, tương trợ giỳp đỡ nhau trong lao động, coi trọng người già, coi trọng tri thức kinh nghiệm, phần lớn người Việt luụn tõm niệm rằng: “trăm hay khụng bằng tay quen”, “một nghề cho chớnh cũn hơn chớn nghề”, và “nhất nghệ

tinh”thỡ sẽ “nhất thõn vinh, dự làm cụng việc gỡ, người Việt đều luụn cú ý thức rốn luyện nõng cao trỡnh độ tay nghề của mỡnh. Do vậy, kỹ thuật lao động của người Việt khỏ cao.

Như vậy, chăm chỉ, khộo lộo, luụn trõn trọng kinh nghiệm, hiểu biết của người già, luụn cú tinh thần tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất đú là những ưu điểm của lối sống truyền thống VN trờn phương diện lao động sản xuất.

- Trờn phương diện đạo đức, văn húa tinh thần

Những ưu điểm của lối sống truyền thống VN trờn phương diện sinh hoạt văn hoỏ tinh thần biểu hiện ở một số khớa cạnh cơ bản sau:

Lối sống nhõn nghĩa, dõn tộc VN luụn sống trong điều kiện bị nạn ngoại xõm và thiờn tai hoành hành. Cuộc đấu tranh vật lộn với thiờn tai, địch hoạ đũi hỏi người dõn phải luụn phải đoàn kết, yờu thương, tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau để cựng vượt qua qua những khú khăn, thỏch thức trong cuộc sống. Mặt khỏc, việc kế thừa đức “Nhõn” trong Nho giỏo, tinh thần từ bi hỉ xả của Phật giỏo, cộng với bản tớnh giàu lũng trắc ẩn, thương người, tất cả những yếu tố đú đó sớm hun đỳc nờn ở người VN lối sống nhõn nghĩa, giàu tớnh nhõn văn.

Lối sống nhõn nghĩa trước hết thể hiện ở lũng thương yờu con người, luụn sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau trong khú khăn hoạn nạn mà khụng hề đắn đo, tớnh toỏn; là thỏi độ khoan dung, độ lượng, nhường nhịn nhau, lấy sự đoàn kết cộng đồng làm nền tảng cho cỏc quan hệ xó hội; là lũng vị tha, cao thượng khụng cố chấp kể cả với người từng lầm lỗi nhưng biết hối cải “đỏnh kẻ chạy đi chứ khụng đỏnh người quay đầu lại”. Với cả bọn giặc cướp nước, chỳng ta luụn chủ trương: “lấy nhõn nghĩa thắng hung tàn, lấy chớ nhõn thay cường bạo”. Khi chiến tranh đi qua, chớnh dõn tộc ta lại là người kờu gọi xoỏ bỏ hận thự, khộp lại quỏ khứ hướng tới tương lai.

Nhõn nghĩa VN cũn thể hiện ở thỏi độ lờn ỏn, phờ phỏn, căm phẫn với những hành động bất nhõn, bất nghĩa, ỏp bức, búc lột con người; thể hiện ở việc kiờn quyết đấu đấu tranh chống lại cỏi ỏc, cỏi xấu, đấu tranh đũi lại cụng bằng xó hội, bảo vệ phẩm giỏ con người. Lối sống nhõn nghĩa cũn thể hiện ở niềm tin vào con người, tin vào tiền đồ dõn tộc, tin vào thế hệ trẻ “hậu sinh khả uý”, “con hơn cha là nhà cú phỳc”.

Lối sống đoàn kết, đoàn kết theo nghĩa chung nhất là sự đồng tõm hợp lực cựng nhau vượt qua mọi khú khăn, gian khổ nhằm đạt tới mục đớch chung nhất định. Điều kiện tự nhiờn của VN bờn cạnh những thuận lợi: “rừng vàng biển bạc, đất phỡ nhiờu” thỡ cũng là vựng đất thường xuyờn bị thiờn tai như bóo tố, lũ lụt, hạn hỏn, dịch bệnh hoành hành, cộng với vụ vàn những khú khăn, thỏch thức từ nạn ngoại xõm liờn miờn. Sống trong điều kiện tự nhiờn - xó hội ấy, từ rất sớm người Việt đó ý thức rất rừ cần phải cố kết nhau lại, dựa vào nhau, cựng

hợp sức lại với nhau để đắp đập trị thuỷ, khơi kờnh, đào mương, chống giặc trời và giặc người. Đõy chớnh là điều kiện khỏch quan để hỡnh thành lối sống đoàn kết, trờn dưới một lũng “muụn người như một”, cựng nhau “chia ngọt sẻ bựi” của dõn tộc ta. Và chớnh sự “đồng tõm của đồng bào ta đỳc thành một bức tường đồng xung quanh Tổ quốc. Dự địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đú, chỳng cũng phải thất bại”[108, tr.40].

Cú thể núi, yờu thương con người, đoàn kết khụng chỉ là nột đẹp trong văn hoỏ, lối sống của dõn tộc ta mà cũn là gốc rễ, là cội nguồn tạo nờn sức mạnh tinh thần VN, giỳp dõn tộc ta vượt qua những thời khắc khú khăn, chiến thắng thiờn tai, địch hoạ. Qua bao biến thiờn của lịch sử, lối sống này vẫn đang được gỡn giữ và phỏt huy, vẫn đang đồng hành cựng dõn tộc.

Lối sống yờu quờ hương, đất nước, với đại bộ phận người Việt, yờu quờ hương, đất nước khụng phải là một khỏi niệm chung chung, trừu tượng mà đú là tỡnh yờu dành cho gia đỡnh mỡnh, đồng bào, quờ hương mỡnh; là tấm lũng sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ bờ cừi và sự trường tồn của đất nước. “Tỡnh cảm và tư tưởng yờu nước là tỡnh cảm và tư tưởng lớn nhất của nhõn dõn ta, của dõn tộc ta,... chủ nghĩa yờu nước là sợi chỉ đỏ xuyờn qua toàn bộ lịch sử VN từ cổ đại đến hiện đại. Ở đõy bản chất VN biểu lộ đầy đủ và tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khỏc. Yờu nước trở thành một triết lý xó hội và nhõn sinh của người Việt”[53, tr.100-101]. Tỡnh yờu ấy khụng dừng ở tỡnh cảm mà thể hiện ở việc làm, ở hành vi của mỗi người dõn Việt. Ngay từ khi chưa cú văn tự viết, người Việt đó thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước thụng qua cỏc cõu truyện thần thoại, cỏc truyền thuyết lịch sử như Thỏnh Giúng, Hồ Hoàn kiếm,... những kết quả nghiờn cứu của khảo cổ khai quật được ngoài những cụng cụ lao động, di sản văn hoỏ vật chất, cũn cú khụng ớt những phương tiện bằng đỏ, bằng kim loại làm vũ khớ trong cỏc cuộc khỏng chiến bảo vệ bờ cừi non sụng như cung tờn bằng đồng, giỏo, mỏc... Những thành quỏch từ cổ xưa như thành Cổ Loa, thành Nhà Hồ, Ải Chi Lăng, thành luỹ bờn sụng Bạch Đằng,... là những di sản thể hiện tỡnh yờu quờ hương sõu sắc của người Việt. Qua mỗi thời đại, tỡnh yờu ấy ngày càng phỏt triển, nú biểu hiện thành ý thức về quyền dõn tộc, quyền độc lập tự chủ và toàn vẹn lónh thổ. Về điều này, Hồ Chớ Minh đó khỏi quỏt: “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xõm lăng tinh thần ấy lại kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp nước”[110, tr.17].

Lối sống coi trọng đạo đức và việc thực hành cỏc chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn. Coi trọng đạo đức cú nghĩa là giữa hai mặt tài và đức, người Việt truyền thống dường như

đề cao đức hơn tài. Với người Việt, đức là gốc của con người, nờn“tiờn học lễ, hậu học văn”. Dưới ảnh hưởng của chế độ phong kiến tụng phỏp và đạo đức nho giỏo, giao tiếp xó hội phải tuõn theo “lễ”, một nước cú quốc phỏp, một làng cú hương ước, một họ cú điều lệ của họ, một nhà cú gia phong. Trong gia đỡnh, cha tiếp đến là con trai trưởng cú uy quyền tuyệt đối. Cỏc chuẩn mực: tam tũng, tứ đức được bảo vệ và tồn tại trong gia đỡnh từ đời này sang đời khỏc. Với phẩm chất cỏ nhõn, con người ưu tiờn cỏc giỏ trị tinh thần để hỡnh thành một cỏch sống cao thượng, xem nhẹ của cải, vật chất, sống thanh bạch, đạm bạc. Điều này lý giải tại sao ở VN cú nhiều bậc chớ sỹ, quan thanh liờm do chỏn ghột cảnh quan trường bon chen, khụng muốn vỡ danh lợi mà làm hoen ố nhõn phẩm của mỡnh đó cỏo quan về ở ẩn: Nguyễn Trói, Hói Thượng Lón ễng, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Sinh Sắc,... là những người tiờu biểu cho khuynh hướng này. Trong nhõn gian thỡ luụn tõm niệm: “giấy rỏch phải giữ lấy lề”, “đúi cho sạch, rỏch cho thơm”, “người là vàng, của là ngói,”. Cú thể núi, nền đạo đức truyền thống Việt dựa trờn những nguyờn lý, những chuẩn mực giỏ trị của nho giỏo như tu thõn, tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ, tam cương, ngũ thường, ngũ luõn,... đó gúp phần quan trọng thiết lập một xó hội trật tự, kỷ cương, trong gia đỡnh là một lối sống nền nếp, tụn ty trật tự trờn dưới rất nghiờm tỳc.

Lối sống coi trọng gia đỡnh. Với nền văn minh lỳa nước, về cơ bản, cư dõn sống định cư và lấy gia đỡnh, xúm thụn làm đơn vị gốc nờn tỡnh cảm và tõm lý của người Việt gắn bú với gia đỡnh rất bền chặt. Trong lối sống của người Việt, gia đỡnh đặc biệt thiờng liờng, khụng gỡ sỏnh nổi. Lối sống coi trọng gia đỡnh, huyết thống và dũng tộc thể hiện ở tinh thần trỏch nhiệm, sự gương mẫu của cha mẹ đối với con cỏi; sự thuỷ chung trong quan hệ vợ chồng; sự hiếu thảo của con cỏi với ụng bà, cha mẹ; hành vi kớnh trờn nhường dưới, kớnh già yờu trẻ,... Dự trước bất cứ biến cố nào, “sự bền vững của gia đỡnh vẫn được coi là một giỏ trị và gia đỡnh vẫn được coi là trung tõm của mạng lưới cỏc quan hệ xó hội VN”[Xem: 27].

Ngoài những biểu hiện trờn, hiếu học, tụn sư trọng đạo cũng là những nột đẹp trong lối sống truyền thống VN. Trong cuộc sống của mỡnh, đại bộ phận người Việt đều quan niệm:“nhõn bất học bất tri lý”, “một bụng chữ hơn một hũ vàng”. Do vậy, hoạt độnghọc tập trở thành một phần quan trọng trong hoạt động sống của người Việt. Trong suốt chiều dài lịch sử, dự trong hoàn cảnh khú khăn nào, dõn tộc ta cũng đều khụng hiếm những tấm gương chăm học, vượt khú học giỏi như Mai Thỳc Loan, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Lờ Quý Đụn,... Việc học của người Việt, về cơ bản xuất phỏt với một động cơ, mục đớch khỏ trong sỏng: học để làm người, học để giỳp nước, giỳp đời.

Vỡ hiếu học nờn dõn ta rất tụn trọng người thầy, luụn nhắc nhở nhau: “khụng thầy đố mày làm nờn”, “muốn qua sụng phải bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ phải yờu lấy thầy”. Vỡ tụn sư trọng đạo nờn người Việt đó tụn người thầy lờn vị thế rất cao trong xó hội - chỉ sau vua (Quõn - Sư - Phụ). Người dạy học và nghề dạy chữ được xó hội tin tưởng giao phú cho chức năng đào tạo con người “dốt cậy thầy, vống cậy thợ”. Tụn sư trọng đạo là một lối sống đẹp, một truyền thống quý bỏu luụn cú tớnh tiếp nối trong cỏc thế hệ người Việt, chớnh điều đú đó gúp phần làm giàu tớnh nhõn văn trong văn hoỏ Việt.

- Trờn phương diện giao tiếp, ứng xử

Theo Vũ Minh Giang, “sụng - nước là mụi trường sinh sống chủ yếu của người VN xưa và dấu vết của mụi trường sụng nước đó in khỏ đậm lờn cỏch tư duy của người Việt”[85, tr.12-13]. Lối sống gắn bú với sụng nước làm cho người Việt truyền thống cú khả năng đối phú rất linh hoạt với mọi tỡnh thế. Cộng với sự ảnh hưởng sõu sắc của đạo đức nho giỏo, nhõn văn của Phật giỏo làm cho người Việt cú một lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt và thớch ứng nhanh với điều kiện hoàn cảnh cụ thể: “Ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài”, “đi với bụt mặc ỏo cà sa, đi với ma mặc ỏo giấy”, “lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”. Với nhu cầu sống hoà thuận trờn cơ sở tỡnh cảm giữa con người với nhau trong làng xúm càng làm cho lối sống linh hoạt trở nờn đậm nột và chớnh là cơ sở của tõm lý hoà hiếu trong cỏc mối quan hệ xó hội.

Khụng chỉ khộo lộo, tinh tế trong quan hệ giữa người với người, người Việt truyền thống cũn cú lối sống hoà đồng với thiờn nhiờn, nương tựa vào thiờn nhiờn. Điều này biểu hiện qua nếp ăn, nếp ở, nếp mặc, qua việc xõy dựng nhà cửa, đi lại, chữa trị bệnh tật,... Vớ

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 47 - 61)