Nội dung của giải phỏp

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 116 - 121)

CC VÀ HN CH NH NG TÁC ẾỮ ĐỘNG TIấU CA CÁC HM NG Ạ

4.1.2. Nội dung của giải phỏp

* Tạo ra những đột phỏ về chất lượng giỏo dục và đào tạo

Từ thực trạng nền GD&ĐT của nước ta hiện nay và những yờu cầu của thời đại CMKHCN, chỳng tụi cho rằng để tạo nờn sự đột phỏ trong giỏo dục thỡ phải đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương chõm giỏo dục.

Thứ nhất: Đổi mới về nội dung giỏo dục.

Chỳng ta đang sống trong thời điểm mà lượng tri thức mới, kỹ thuật, CN mới liờn tục gia tăng theo đơn vị giõy. Đõy là lợi thế song cũng là thỏch thức đối với nền giỏo dục nước nhà. Lợi thế là nếu chỳng ta khai thỏc, cập nhật tốt những tri thức KH, CN mà nhõn loại mới phỏt minh ra thỡ đú chớnh là cơ hội vàng để nhanh chúng nõng cao trỡnh độ trớ tuệ VN,

nõng cao năng suất lao động, làm cơ sở cho việc hỡnh thành một lối sống văn minh, khoa học. Thỏch thức là nếu nền GD&ĐT nước ta khụng cập nhật kịp thời những tri thức KH, CN mới thỡ nền giỏo dục VN sẽ ngày càng lạc hậu so với thế giới, những tri thức mà chỳng ta cung cấp cho người học sẽ khụng hữu dụng, nguồn nhõn lực được đào tạo ra chưa sử dụng đó lạc hậu về kiến thức, về kỹ thuật. Để trỏnh “thảm hoạ” này, chỳng tụi cho rằng nền GD&ĐT VN cần:

* Mạnh dạn đổi mới nội dung giỏo dục và đào tạo.

Việc đầu tiờn là dũng cảm lọc bỏ những tri thức đó lỗi thời, nhanh chúng bổ sung những tri thức KH, CN mới vào nội dung giảng dạy. Sỏch giỏo khoa phải được xõy dựng trờn cơ sở vừa bảo đảm những kiến thức cơ bản, vừa đảm bảo tớnh hiện đại, vừa bỏm sỏt yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và xu thế của thời đại. Cần phải cú sự cõn bằng giữa khoa học xó hội với khoa học kỹ thuật, giữa giỏo dục lý thuyết và thực hành. Cú như vậy, chỳng ta mới đào tạo được những thế hệ người VN cú sự phỏt triển hài hoà giữa tài và đức, trỏnh được nguy cơ lạc hậu, tụt hậu so với thế giới.

* Đổi mới phương chõm giỏo dục

Theo chỳng tụi, đõy là khõu rất quan trọng. Bởi, phương chõm giỏo dục cú tỏc động rất lớn đến chất lượng, hiệu quả giỏo dục và lối sống của con người. Trong thời đại CMKHCN, tri thức cú thể bằng nhiều con đường đến với những người thật sự cầu thị chứ khụng phải duy nhất thụng qua trường lớp. Vấn đề là cỏch tiếp cận, cỏch thức biến tri thức mới thành vốn hiểu biết của mỗi người như thế nào.

Trong nền giỏo dục cỏch mạng VN (từ sau 1945), dưới sự quan tõm, lónh đạo của Đảng, phương chõm giỏo dục VN được xỏc định là: “Học đi đụi với hành”, “giỏo dục kết hợp với sản xuất”, “nhà trường kết hợp với gia đỡnh và xó hội”. Xột về mặt lý thuyết, phương chõm giỏo dục này khỏ ổn. Tuy nhiờn trong thực tế, chương trỡnh giỏo dục nước ta cũn nặng về lý thuyết, chưa coi trọng thực hành. Trang thiết bị phục vụ học tập nhất là thực hành vừa thiếu, vừa lạc hậu. Học sinh ớt được làm thớ nghiệm, ớt cú điều kiện đi thực tế, chưa kết hợp tốt giữa giỏo dục văn hoỏ phổ thụng với giỏo dục kỹ thuật, cụng nghệ. Chớnh vỡ vậy chất lượng của nền GD&ĐT chưa đỏp ứng được đũi hỏi xó hội. Sản phẩm của nền GD &ĐT vẫn là mẫu người thụ động, nặng về lý thuyết, kộm kỹ năng thực hành. Trong khi đú cụng cuộc CNH, HĐH và yờu cầu của thời đại CMKHCN đũi hỏi người VN khụng chỉ giỏi về lý thuyết mà cũn phải cú kỹ năng ứng dụng KH&CN vào sản xuất và đời sống, cú độ nhạy cảm thực tiễn cao. Để đào tạo được mẫu người này, chỳng tụi cho rằng bờn cạnh việc đẩy mạnh và quỏn triệt phương chõm giỏo “học đi đụi với hành”, GD&ĐT VN

cần xõy dựng một phương chõm giỏo dục mới phự hợp với thời đại CMKHCN. “Cụng cuộc làm cho con người thụng minh - trớ tuệ khụng phải là một cuộc chạy thi học nhanh, nhớ nhiều, nhồi nhột cỏc đỏp ỏn mà là một quỏ trỡnh trầm tớch, sõu lắng làm sao cho con người biết đặt ra những cõu hỏi gợi lờn những băn khoăn của tư duy. Cụng nghệ GD&ĐT phải làm cho trẻ em thấy rằng đi học khụng những vỡ mục tiờu lập nghiệp trong tương lai mà cũn là thụ hưởng hạnh phỳc ngày hụm nay trờn ghế nhà trường. Cha mẹ, thầy cụ cung cấp cho học sinh nhiều thụng tin và tỡnh thương, cũn cỏc em sẽ tự tạo lấy nguồn trớ tuệ”[41, tr.75]. Trờn tinh thần này, chỳng tụi khỏi quỏt thành phương chõm “Dạy - học cỏch suy nghĩ” và “Tự học”.

Mục đớch của phương chõm giỏo dục này là trang bị cho người học phương phỏp tư duy KH, hướng dẫn và rốn luyện cỏch thức tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, sỏng tạo, khụng ỏp đặt theo cỏc khuụn mẫu, tăng cường tớnh chủ động và sỏng tạo. Đõy là cơ sở để hỡnh thành trong mỗi người phong cỏch sống luụn chủ động, độc lập, tự tin, linh hoạt khi giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong cuộc sống.

Phương chõm giỏo dục “Dạy - học cỏch suy nghĩ” và “Tự học” đặc biệt phự hợp với thời đại CMKHCN. Bởi, với tốc độ, khối lượng cỏc phỏt minh trong KH&CN gia tăng như hiện nay, mọi sự vật đều trở nờn “già nua, cũ kỹ” rất nhanh. Sống trong kỷ nguyờn “bất định” này, con người khụng được phộp ngừng cập nhật tri thức, ngừng làm mới hành trang của mỡnh bằng những hiểu biết mới. Nếu khụng cú khả năng tự học độc lập và bản lĩnh sỏng tạo thỡ sẽ nhanh chúng bị bỏ lại phớa sau, bị loại khỏi nhịp sống sụi động của xó hội, cuộc sống dễ rơi vào tỡnh trạng chới với, hụt hẫng, stress và những bất ổn về sức khoẻ tinh thần khỏc. Do vậy, hơn lỳc nào hết, GD&ĐT VN cần phải nhanh chúng quỏn triệt phương chõm giỏo dục này vào thực tiễn.

Phương chõm giỏo dục này rất khả thi trong điều kiện hạ tầng thụng tin của VN hiện nay. Bởi, hầu như trường nào, địa phương nào cũng cú hệ thống mỏy được kết nối internet tốc độ cao. Nếu cú tinh thần tự học, con người cú thể tự làm giàu vốn hiểu biết của mỡnh thụng qua việc tra cứu trờn Google, tham gia cỏc lớp học trực tuyến trờn internet kể cả việc học cỏc văn bằng, chứng chỉ quốc tế. VN lại vốn là một dõn tộc thụng minh, hiếu học, do vậy, chỳng tụi cho rằng, với điều kiện hiện nay, VN hoàn toàn thực hiện phương chõm giỏo dục này, vấn đề cũn lại là quyết tõm của cả hệ thống GD&ĐT, của mỗi cỏ nhõn và cỏch triển khai, thực hiện phương chõm này thế nào cho hiệu quả.

Nhỡn ra thế giới, phương chõm giỏo dục “Dạy - học cỏch suy nghĩ” và “Tự học” đó được Mỹ, Nhật, Singgapo,... tiến hành từ khỏ lõu. Ở VN, phương chõm giỏo dục này đó phỏt

triển tự phỏt trong một vài năm gần đõy. Tuy nhiờn, từ phớa Bộ GD&ĐT - cơ quan chủ quản của ngành giỏo dục thỡ dường như chưa cú một kế hoạch tổng thể cho vấn đề này. Thậm chớ, theo chỳng tụi quan sỏt, mụn tin học-mụn học rất cần thiết để trợ giỳp cho việc phương chõm giỏo dục này hiện nay là mụn tự chọn trong hệ thống GD phổ thụng. Nhiều bậc phụ huynh và một số nhà trường do lo ngại học sinh sử dụng mỏy tớnh, truy cập internet để chơi games, xem những website “đen” nờn khỏ thờ ơ, thậm chớ cũn cấm sử dụng internet và mỏy tớnh. Điều này quả là đó lóng phớ một cơ hội học tập tốt.

Để thực hiện tốt phương chõm giỏo dục này, đũi hỏi nền GD&ĐT nước ta phải cú sự điều chỉnh nhiều khõu, nhiều quy trỡnh,... Bắt đầu từ nội dung sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, phõn bổ thời gian biểu, bao gồm thời gian cho nghe giảng trờn lớp; thời gian cho thảo luận, thực hành; thời gian cho tự học. Quỏ trỡnh điều chỉnh này phải trờn nguyờn tắc: bảo đảm tớnh cơ bản, tớnh hiện đại. Hệ thống tri thức phải cấu trỳc theo tớnh chất mở, khuyến khớch người học tiếp tục tỡm tũi, tra cứu, suy luận và hoàn thiện.

Với phương chõm GD này thỡ khõu ra đề thi và chấm thi, chế độ thi cử cũng phải cú sự điều chỉnh đồng bộ trong cả hệ thống GD phổ thụng và GD đại học.

Về khõu ra đề thi, ngoài yờu cầu kiến thức cơ bản, cần cú cỏc dạng đề mở, khuyến khớch tớnh tớch cực, sỏng tạo tư duy của học sinh. Dạng đề này cần đặc biệt chỳ ý sử dụng trong hệ thống cỏc trường chuyờn nghiệp.

Về khõu chấm thi, khi đỏnh giỏ chất lượng người học, cần cú sự khuyến khớch đối với những bài làm giàu tớnh sỏng tạo. Ngoài ra, để thực thi tốt phương chõm giỏo dục này, hệ thống giỏo dục cũn cần quản lý chặt chẽ việc học thờm, dạy thờm tràn lan như hiện nay. Chỳng tụi khụng phủ nhận hoàn toàn tỏc dụng của việc học thờm, dạy thờm núi chung, nhất là với học sinh yếu kộm hoặc học học sinh cú khả năng nhận thức đặc biệt tốt. Quanh vấn đề dạy thờm cũn cú nhiều vấn đề tế nhị khỏc, song rừ ràng nạn dạy thờm tràn lan hiện nay đang lấy đi thời gian nghỉ ngơi, vui chơi “đỏnh cắp tuổi thơ” của con trẻ, lấy đi tớnh tớch cực tư duy của người học và nhiều hệ luỵ khỏc.

Nếu làm tốt những điều trờn, chỳng ta hoàn toàn cú cơ sở để tin tưởng rằng, GD&ĐT VN sẽ cú những bước tiến xa, phỏt huy được tớnh độc lập tư duy và khả năng sỏng tạo của người học, xỏc lập một phong cỏch sống linh hoạt, chủ động, sỏng tạo rất phự hợp với yờu cầu của thời đại CMKHCN ngay từ khi con người cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

Vai trũ, ớch lợi của CNTT trờn tất cả cỏc lĩnh vực đó được cả thế giới ghi nhận. Để nõng cao dõn trớ, xó hội hoỏ tri thức KH&CN đến mọi tầng lớp nhõn dõn và phỏt huy hơn nữa tỏc động tớch cực của CNTT đến lối sống của người VN, chỳng tụi cho rằng ngoài việc quỏn triệt phương chõm giỏo dục “Dạy - học cỏch suy nghĩ” và “Tự học”, VN cần mạnh dạn tin học hoỏ quỏ trỡnh GD&ĐT, tin học hoỏ đời sống xó hội.

Thực ra từ rất sớm, Đảng, Nhà nước ta đó nhận thức rừ vai trũ của CNTT đến sự phỏt triển của xó hội. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giỏo dục giai đoạn 2001-2005 yờu cầu: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GD&ĐT ở tất cả cỏc cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là cụng cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương phỏp giảng dạy, học tập ở tất cả cỏc mụn học. Cú thể núi đõy là một chỉ thị đỳng đắn và kịp thời, là một định hướng mới cho quỏ trỡnh giảng dạy và học tập.

Về phớa người học, nếu tăng cường ứng dụng CNTT trong quỏ trỡnh học tập thỡ sẽ tăng tớnh chủ động trong quỏ trỡnh học tập. Cụng nghệ khụng dõy Untethers cú thể giỳp người học ghi chỳ bài, làm bài tập, tra cứu tài liệu hoặc tải tài liệu phục vụ quỏ trỡnh học tập. Internet, thư viện bỏch khoa toàn thư khổng lồ, với hàng tỷ cỏc loại tài liệu phục vụ học tập, nghiờn cứu; cỏc chương trỡnh giỏo dục trực tuyến đủ cỏc trỡnh độ trờn ở tất cả cỏc mụn học. Nếu được tiếp cận thường xuyờn với CNTT, đặc biệt là mạng internet, người học cú thể tự mỡnh lĩnh hội được nhiều tri thức của nhõn loại trờn tất cả cỏc phương diện của đời sống xó hội. Hơn thế nữa, nếu khai thỏc, sử dụng đỳng cỏch, CNTT cũn giỳp người học cú thể thư gión, giải trớ lành mạnh, văn minh sau những giờ học căng thẳng. Như vậy, tin học hoỏ quỏ trỡnh học tập thực sự là một cỏch khỏ dễ dàng để nõng cao trỡnh độ của người học, nú cũn giỳp người học phỏt huy được tối đa tớnh tự giỏc, chủ động và khả năng sỏng tạo của mỡnh. Nếu khụng khai thỏc hiệu quả CNTT vào hoạt động học tập, nghiờn cứu KH thỡ quả là một sự lóng phớ trớ tuệ của nhõn loại.

Về phớa giỏo viờn, CNTT trợ giỳp đắc lực trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp như khai thỏc thụng tin, cập nhật tri thức mới - những tri thức sỏch giỏo khoa chưa kịp cập nhật, ứng dụng trong biờn soạn giỏo ỏn điện tử, trong trỡnh bày bài giảng, trong kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng học tập,… đều rất thuận lợi, nhanh chúng.

Đối với cỏc tầng lớp xó hội khỏc, CNTT khụng chỉ mở ra một chõn trời tri thức mới, nếu khai thỏc tốt, mọi người cú thể tự làm giàu vốn tri thức, hiểu biết và mở rộng quan hệ xó hội của mỡnh một cỏch khụng biờn giới và vụ số những tiện lợi khỏc. CNTT là cơ hội tuyệt vời để người dõn nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, giải phúng năng lực sỏng tạo của mỡnh,

học hỏi được những điều văn minh, tiến bộ trong lối sống của cỏc dõn tộc khỏc. Chớnh vỡ vậy, để phỏt huy mặt tớch cực của CNTT, chỳng ta cần chỳ trọng hơn nữa việc tin học hoỏ đời sống xó hội.

Để việc tin học hoỏ quỏ trỡnh GD&ĐT, tin học hoỏ đời sống xó hội thu được kết quả như mong muốn, trước hết nhà nước cần hiện đại hoỏ, đồng bộ hoỏ hơn nữa hạ tầng kỹ thuật CNTT trờn phạm vi toàn quốc, tiếp đến là gia tăng cụng tỏc quản trị mạng, kiểm soỏt cỏc trang mạng cú nội dung khụng lành mạnh, tăng cường cảnh bỏo những tỏc hại, những bất cập thậm chớ cả những cạm bẫy nếu khai thỏc CNTT khụng hợp lý.

Ngành GD&ĐT cũng nờn chỳ ý đầu tư nghiờn cứu cỏc phần mềm phục vụ cho ngành mỡnh vỡ cho dự mỏy múc khụng thay thế được tư duy của con người song mỏy múc cú thể giỳp con người phõn tớch, xử lý số liệu làm căn cứ để rỳt ra những kết luận KH, giỳp việc học của học sinh và việc dạy của giỏo viờn thuận lợi hơn, hỡnh thành phong cỏch học tập, làm việc tự giỏc và hiệu quả.

Đối với đại bộ phận nhõn dõn, cần từng bước phổ cập tin học và nõng cao trỡnh độ tin học cho nhõn dõn. Thực tế ở VN hiện nay, ngoài bộ phận cụng chức, học sinh, sinh viờn, một số nhà kinh doanh là cú khả năng sử dụng thành thạo tin học, khai thỏc được nhiều tiện ớch của CNTT thỡ một bộ phận khụng nhỏ, nhất là nụng dõn ở cỏc vựng sõu, vựng xa, do điều kiện kinh tế, trỡnh độ dõn trớ chưa cao nờn hạ tầng thụng tin, trỡnh độ tin học của họ rất rất hạn chế, thậm chớ là “mự tịt’’. Điều này cũng đồng nghĩa với những tiện ớch của CNTT, nhất là của internet cũn chưa đến được với người dõn. Do vậy, ngoài đầu tư hạ tầng thụng tin cũn phải tăng cường phổ biến kỹ năng sử dụng tin học cho nhõn dõn. Phổ cập tin học, tin học hoỏ đời sống xó hội cũng là cỏch nõng cao dõn trớ, hiện đại hoỏ lối sống của người VN.

Ngoài ra, nhà nước cần cú thờm những chớnh sỏch giỳp nhõn dõn cú điều kiện khai thỏc và sử dụng internet hàng ngày như giảm giỏ cước internet, hoặc nhõn rộng mụ hỡnh của Đà Nẵng - phủ súng mạng Wi-fi trờn phạm vi toàn thị xó Hội An. Việc phủ súng mạng Wi-fi trờn toàn thị xó đó cú tỏc động to lớn đến nhiều mặt của đời sống xó hội của Hội An. Nếu cỏc địa phương khỏc cũng làm được như vậy thỡ quỏ trỡnh tin học hoỏ, internet hoỏ đời sống xó hội sẽ được diễn ra thuận lợi hơn, khi đú những tiện ớch của CNTT, của internet sẽ rừ rệt hơn, sẽ thỳc đẩy kinh tế - văn hoỏ - lối sống của người VN phỏt triển nhanh hơn, tiến bộ hơn.

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w