Khỏi niệm lối sống

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 42 - 47)

Về khỏi niệm lối sống cũng cú nhiều quan niệm khỏc nhau. Tiếp cận lối sống dưới gúc độ là một bộ phận của văn hoỏ,là một thành tố của văn hoỏ, tổ chức UNESCO quan niệm: “Văn hoỏ nờn được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tinh thần, vật chất, tri thức và xỳc cảm của một xó hội hay một nhúm người trong xó hội và nú chứa đựng ngoài văn hoỏ và nghệ thuật cả cỏc phong cỏch sống, cỏc lối chung sống, cỏc hệ thống giỏ trị, cỏc truyền thống và đức tin”[ Xem:79].

Từ điển mở - Wikipedia định nghĩa: “Văn hoỏ cú thể được định nghĩa là toàn bộ những ứng xử, lối sống, nghệ thuật, đức tin và cỏc thể chế của dõn cư được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Văn hoỏ cũn được gọi là cỏc lối sống của toàn xó hội. Và như vậy, nú bao gồm cỏc mó số về phong thỏi, trang phục, ngụn ngữ, tụn giỏo và lễ nghi, cỏc thể chế về ứng xử như phỏp luật và đạo đức, và cỏc hệ thống đức tin kể cả mỹ thuật và nghệ thuật ẩm thực”[40, tr.101].

Thực tế cho thấy, lối sống cú quan hệ mật thiết với văn hoỏ, lối sống tồn tại như một bộ phận của văn hoỏ song khụng đồng nhất văn hoỏ.

Khi tiếp cận lối sống trờn phương diện phương thức hoạt động và tổng thể những quan hệ kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của những dõn tộc, giai cấp, cỏ nhõn trong một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội, Viện sỹ Rỳt-kờ-vớch cho rằng:“Lối sống là một tổng thể, một hệ thống những đặc điểm chủ yếu núi lờn hoạt động của cỏc dõn tộc, cỏc giai cấp, cỏc nhúm xó hội, cỏc cỏ nhõn trong những điều kiện của một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định”[52, tr.45]. Đỗ Huy khẳng định: “Lối sống là tổng hoà những dạng hoạt động sống điển hỡnh của con người trong những điều kiện tự nhiờn và xó hội nhất định”[83, Tr.105]. Cỏc tỏc giả cuốn “Đặc điểm tư duy và lối sống của con người VN hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” định nghĩa: “Lối sống là một tổng thể, một hệ thống những đặc điểm chủ yếu núi lờn hoạt động của cỏc dõn tộc, cỏc giai cấp, cỏc nhúm xó hội, cỏc cỏ nhõn trong những điều kiện của một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định”[56, tr.22]; Nguyễn Văn Huyờn quan niệm: “Lối sống là tổ hợp toàn bộ cỏc mụ hỡnh, cỏch thức và phong thỏi sống của con người thể hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động từ sản xuất, tiờu dựng, sinh hoạt, thỏi độ, hành

vi, cỏch tư duy, lối ứng xử giữa con người với con người, giữa chủ thể với đối tượng, giữa điều kiện với phương tiện và mục đớch sống”[Xem: 87]. Cỏch tiếp cận này cú ưu điểm là đó khỏi quỏt được cỏc hoạt động sống của con người trờn cỏc phương diện của đời sống xó hội trong điều kiện của từng hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định.

Nghiờn cứu về lối sống, C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng, sản xuất là yếu tố quyết định sự tồn tại của cỏ nhõn và phương thức sản xuất là hỡnh thức hoạt động cơ bản của con người, là phương thức sinh sống của con người, là mặt cơ bản của lối sống. Lối sống chớnh là phương thức, là dạng hoạt động của con người, nú chịu sự quyết định của phương thức sản xuất. “Khụng nờn nghiờn cứu phương thức sản xuất đơn thuần theo khớa cạnh nú là sự tỏi sản xuất ra sự tồn tại thể xỏc của cỏ nhõn, mà hơn thế, nú đó là một hỡnh thức hoạt động nhất định của sự biểu hiện đời sống của họ, một phương thức sinh sống nhất định của họ”[106, tr.269]. Tuy nhiờn, lối sống khụng phải là sản phẩm thụ động của LLSX, QHSX và những điều kiện sống khỏc. Phạm vi của lối sống rộng hơn phạm vi của phương thức sản xuất. Bởi lẽ ngoài sản xuất vật chất, con người cũn cú cỏc hoạt động khỏc như hoạt động chớnh trị, xó hội, văn hoỏ,... Ở những hỡnh thỏi kinh tế -xó hội khỏc nhau sẽ cú lối sống khỏc nhau. Lối sống là sự khỳc xạ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội trong nhận thức, tỡnh cảm, thỏi độ, hành vi của con người ở mỗi thời đại nhất định.

Tiếp thu những điểm hợp lý trong cỏc quan niệm về lối sống của cỏc nhà cỏc nhà khoa học trờn, đặc biệt kế thừa quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, chỳng tụi cho rằng:

Lối sống là phương thức hoạt động của con người bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động sống, từ sản xuất, tiờu dựng, sinh hoạt văn hoỏ, hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ tinh thần cho đến cỏch tư duy, cỏch giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người, con người với tự nhiờn,... trong điều kiện một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định.

Lối sống là tổng hoà những dạng hoạt động sống ổn định của con người gắn liền với dõn tộc, giai cấp, nhúm xó hội và cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng. Lối sống của xó hội phải được thể hiện thụng qua hoạt động của từng người, trong đú hoạt động sản xuất là quan trọng nhất, là đặc trưng bản chất của lối sống, nú thể hiện nhiều nhất mặt xó hội của con người. Tuy nhiờn, lối sống khụng chỉ hỡnh thành và thể hiện trong lao động mà cũn hỡnh thành và biểu hiện trong nhiều hoạt động khỏc như hoạt động chớnh trị, hoạt động tư tưởng, văn hoỏ, thể thao, tiờu dựng, thẩm mỹ, giao tiếp, ở cỏc quan niệm về đạo đức và nhõn cỏch, ở cỏc phong tục tập quỏn phản ỏnh sinh hoạt của một cộng đồng người. Trỡnh độ văn hoỏ, năng lực của con người quyết định nội dung của lối sống. Lối sống vừa là một bộ phận của văn hoỏ đồng thời cũng là sự phản ỏnh văn hoỏ của một cộng đồng nhất

định. Nhưng trờn hết, nội dung của lối sống chụi sự quy định sõu sắc của phương thức sản xuất, là sự khỳc xạ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội trong ý thức và hành vi của con người ở mỗi thời đại nhất định.

* Phõn loại lối sống

Lối sống là một phạm trự chung và phổ biến. Tuỳ gúc độ tiếp cận và tiờu chớ xỏc định mà cú cỏch phõn loại khỏc nhau.

Một số tỏc giả cho rằng: “Theo hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cú lối sống phong kiến, lối sống tư bản chủ nghĩa, lối sống xó hội chủ nghĩa... Theo giai cấp cú lối sống tư sản, tiểu tư sản, nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức...Theo tiờu chớ tụn giỏo cú lối sống cụng giỏo, lối sống hồi giỏo, lối sống phật giỏo... Theo trỡnh độ chuyờn mụn cú lối sống người lao động giản đơn, lối sống người lao động phức tạp, lối sống cụng nhõn cú tay nghề cao... Theo lónh thổ cú lối sống nụng thụn, lối sống đụ thị, lối sống đồng bằng, lối sống miền nỳi... Theo lứa tuổi, giới tớnh cú lối sống thanh niờn, lối sống người về hưu, lối sống phụ nữ... Theo tiờu chớ tộc người cú lối sống người Kinh, lối sống người Tày, lối sống người Khmer... Theo tiờu chớ đoàn thể cú lối sống đảng viờn, lối sống người ngoài đảng, lối sống đoàn viờn thanh niờn... Theo tiờu chớ sức khoẻ cú lối sống nhúm người tàn tật, lối sống người khoẻ mạnh... Theo tiờu chớ sự phỏt triển và lĩnh vực sản xuất cú lối sống nụng nghiệp, lối sống cụng nghiệp...”[56, tr.30]

Vũ Văn Phỳc và Ngụ Văn Thạo lại phõn lối sống thành lối sống cỏ nhõn và lối sống cộng đồng. “Về lối sống, cú lối sống cỏ nhõn, lối sống cộng đồng. Con người luụn luụn tồn tại trong một cộng đồng nhất định. Trong cuộc sống chung như thế, người ta phải tuõn thủ những quy tắc dần dần được cỏ nhõn thừa nhận và trở thành thúi quen, trở thành lối sống cỏ nhõn. Cú những quy tắc được thừa nhận rộng rói trong nội bộ một cộng đồng nào đú, được người ta tuõn thủ gần như vụ điều kiện, như một lẽ đương nhiờn, đú là lối sống cộng đồng”[129, tr.28].

Nguyễn Trần Bạt lại phõn loại lối sống theo lĩnh vực hoạt động: “Lối sống hỡnh thành và phỏt triển khụng chỉ trong lao động sản xuất, mà cả trong nhiều lĩnh vực khỏc như hoạt động xó hội, hoạt động chớnh trị, hoạt động tư tưởng văn hoỏ, thể dục thể thao... Lối sống gồm nhiều yếu tố cấu thành như: cỏch thức lao động, làm ăn, kinh doanh; cỏc phong tục tập quỏn; cỏch thức giao tiếp, ứng xử với nhau; quan niệm về đạo đức và nhõn cỏch”[12, tr.1].

Vũ Ngọc Dung cho rằng: lối sống là một chỉnh thể bao quỏt nhiều phương diện của đời sống xó hội, “bao chứa cỏc lớp đối tượng về quan hệ tớch cực của con người với tự

nhiờn, cỏc hoạt động sống của con người trong cỏc điều kiện lịch sử dưới ảnh hưởng của một phương thức sản xuất”[42, tr.16].

Tiếp cận lối sống dưới gúc độ là tổng thể cỏc phương thức hoạt động sống của con người trong những điều kiện của một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, chỳng tụi phõn loại lối sống theo cỏc phương diện hoạt động của con người. Với cỏch tiếp cận đú, chỳng tụi cho rằng cú lối sống trong phương diện lao động sản xuất vật chất; lối sống trờn phương diện đạo đức, văn hoỏ tinh thần; lối sống trờn phương diện giao tiếp; lối sống trờn phương diện tiờu dựng; lối sống trờn phương diện thẩm mỹ, phương diện chớnh trị,...

* Phõn biệt lối sống với nếp sống, lẽ sống, phong cỏch sống.

- Nếp sống

Lối sống và nếp sống là hai phạm trự cú nhiều điểm tương đồng nhưng khụng đồng nhất. Cả lối sống và nếp sống đều phản ỏnh sinh hoạt vất chất và điều kiện sinh vật chất của xó hội, chịu sự quy định trực tiếp của tồn tại xó hội. Nhưng lối sống là toàn bộ hoạt động sống của con người trong những điều kiện của một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định. Cũn nếp sống chỉ "là một bộ phận của lối sống được lặp đi lặp lại thành nếp, thành thúi quen,... nghĩa là được định hỡnh, được xỏc lập thành một nột văn hoỏ, được cỏc cỏ nhõn và cộng đồng thừa nhận, làm theo và được quy định thành điều ước (quy ước hay hương ước) hoặc luật phỏp”[162, tr.36-37]. Vớ dụ, khi điều kiện sản xuất cũn khú khăn, cụng cụ lao động lạc hậu, năng xuất lao động thấp thỡ đương nhiờn con người phải sống tằn tiện, phải hợp tỏc với nhau chặt chẽ để tồn tại và phỏt triển. Trong hoàn cảnh đú, con người tất yếu sẽ hỡnh thành nờn lối sống cần cự, tiết kiệm, đoàn kết và sỏng tạo. Lối sống như vậy được lặp đi lặp lại thường xuyờn, liờn tục, lõu dần trở thành một hệ thống tập quỏn và tạo thành nếp sống.

Như vậy, nếp sống là sự tiếp tục của kinh nghiệm, là sự duy trỡ cỏc thúi quen nhờ nú mà xó hội và con người khụng phải đi đường vũng, làm cho lịch sử khụng phải trở lại những bước đầu tiờn của nú; nhờ nú mà những kinh nghiệm quý trong lối sống của xó hội được giữ lại và phỏt huy.

Biểu hiện đầu tiờn của nếp sống là tập quỏn. Tập quỏn bao gồm một hệ chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi, cỏch ứng xử của con người (khụng bắt buộc cao). Nếp sống biểu hiện thành phong tục cú ý nghĩa xó hội mạnh mẽ và rộng rói hơn tập quỏn. Mỗi miền quờ, mỗi tầng lớp, giai cấp, dõn tộc đều cú những phong tục, tập quỏn quy định hành vi, cỏch ứng xử của cỏ nhõn. Mỗi cỏ nhõn, nếu chấp nhận và tuõn thủ đỳng phong tục, tập

quỏn sẽ được cộng đồng ủng hộ, nếu vi phạm sẽ bị cộng đồng phản đối bằng thỏi độ tẩy chay.

Túm lại, nếp sống chớnh là những cỏch thức, những quy ước đó trở thành thúi quen trong sản xuất, trong sinh hoạt, trong tổ chức đời sống xó hội,... được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sống của con người. Nú tồn tại tự phỏt trong cộng đồng, được gỡn giữ và củng cố bằng dư luận, được cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng tuõn thủ một cỏch tự nguyện như một sự thụi thỳc của lương tõm, một nghĩa vụ đạo đức, song cũng cú khi nú được thể chế hoỏ thành những quy tắc hành chớnh, cú tớnh bắt buộc cỏc thành viờn trong cộng đồng phải gỡn giữ, bảo vệ và tuõn thủ. Với những tương đồng và khỏc biệt đú mà nếp sống và lối sống là hai phạm trự khụng tỏch rời nhau song khụng đồng nhất với nhau.

- Lẽ sống.

Lẽ sống là phạm trự cú quan hệ mật thiết với phạm trự lối sống nhưng cũng khụng đồng nhất với lối sống. Nếu như lối sống là toàn bộ hoạt động của con người thỡ lẽ sống chỉ là mặt ý thức của lối sống, thể hiện khớa cạnh tinh thần quan trọng của lối sống.

Lối sống hỡnh thành trờn cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định. Phương thức sản xuất như thế nào thỡ phương thức sống như thế ấy, cũn lẽ sống là sự lựa chọn chủ quan của con người về một lối sống, là mặt tự giỏc của lối sống ấy. Bản chất của lối sống là sự xỏc định, sự lựa chọn của cỏ nhõn giữa cỏc khuynh hướng hành vi khỏc nhau của xó hội để tỡm ta một lẽ sống thớch hợp. Lẽ sống cú chức năng định hướng cho lối sống, nú như là thế giới quan, nhõn sinh quan của lối sống. Với mỗi cỏ nhõn, lẽ sống là “kim chỉ nam” cho mọi hành vi, cỏch ứng xử của một lối sống. “Lẽ sống là linh hồn của lối sống, là sự tổng hợp hoà quện của cả lý trớ và tỡnh cảm, của cả kiến thức về cỏc quy tắc đạo đức, cỏc lý tưởng, khỏt vọng và niềm tin được hỡnh thành bởi chế độ giỏo dục, bởi những điều kiện và hoạt động sống, thể hiện trong mọi lĩnh vực lao động, giao tiếp, gia đỡnh và nhõn cỏch. Lẽ sống là kết quả lụgớc từ việc con người lĩnh hội và nhận thức cỏc quan hệ cơ bản của cuộc sống chung quanh phạm trự cỏi đỳng, cỏi tốt và cỏi đẹp, nú biến thành tỡnh cảm cú tớnh bền vững được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau bằng cỏc hành vi khẳng định hay phủ định”[83, tr.39].

Như vậy, một cỏ nhõn cú lẽ sống tốt là tiền đề để cú một lối sống tốt. Mặc dự cú vai trũ chi phối lớn đến lối sống của một cỏ nhõn, nhưng xột về mặt nội hàm thỡ lẽ sống hẹp hơn lối sống. Lẽ sống chỉ biểu hiện khớa cạnh tinh thần của lối sống. Cũn lối sống khụng chỉ thể hiện đời sống tinh thần của mỗi người mà cũn thể hiện ở hành vi của con người trong lao động, học tập, trong ứng xử, phong thỏi sống,... của con người.

- Phong cỏch sống

Phong cỏch sống là phạm trự cũng cú liờn hệ mật thiết với lối sống nhưng chỳng cũng khụng đồng nhất. Bởi, trờn cựng một lối sống, một lẽ sống, người ta thấy cú nhiều phong cỏch sống. “Trờn bỡnh diện tõm lý học, phong cỏch sống chỉ rừ thỏi độ và cỏch thức sống, cỏch thức lao động, cỏch thức quản lý sản xuất và xó hội. Phong cỏch sống gắn nhiều với một kiểu hành động nhất định”[83, tr.39]. Nếu như lối sống cú cả mặt chủ quan và khỏch quan, lẽ sống biểu hiện mặt ý thức của lối sống, thỡ phong cỏch sống chỉ rừ tớnh chất chủ quan trong việc thực hiện cỏc hoạt động sống. “Phong cỏch sống... nhằm đỏnh giỏ hành vi, lối suy nghĩ và cỏc định hướng giỏ trị của con người. Phong cỏch sống khụng phụ thuộc hoàn toàn vào mức sống hay chất lượng sống. Cú những cộng đồng người cú mức sống và chất lượng sống như nhau nhưng phong cỏch sống lại khỏc nhau”[83, tr.39-40]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại, nếp sống, lẽ sống, phong cỏch sống cú quan hệ mật thiết với lối sống song khụng đồng nhất với lối sống. Để cú cơ sở so sỏnh sự khỏc biệt, sự biến đổi trong lối sống người VN hụm nay dưới tỏc động của CMKHCN, chỳng tụi khỏi quỏt những nột cơ bản của lối sống truyền thống VN.

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 42 - 47)