Những thành tựu tiờu biểu của nền khoa học và cụng nghệ Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 61 - 65)

Một là: Đội ngũ cỏn bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ đang phỏt triển nhanh về số lượng, nõng cấp về chất lượng, cú khả năng tiếp thu và làm chủ cụng nghệ hiện đại

Nhõn tố đầu tiờn cú tớnh quyết định sự phỏt triển KH&CN là nhõn tố con người. Nhận thức rừ điều này nờn trong những năm qua, nền KH&CN VN đó chỳ trọng đầu tư, phỏt triển nõng cao chất lượng và số lượng đội ngũ những người làm KH. Nhờ vậy mà “VN hiện cú khoảng 2.339.091 người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng trở lờn, trong đú cú 180.000 thạc sỹ, 16.000 tiến sỹ và tiến sỹ KH, 7000 giỏo sư và 12000 phú giỏo sư”[157, tr.463]. Trong số những người cú trỡnh độ cao này, “cú 53.878 giảng viờn đại học và cao đẳng trong đú cú 463 giỏo sư (0,87%), 2476 phú giỏo sư (4,61%), 5882 tiến sỹ và tiến sỹ KH(10,99%), thạc sỹ 18272(43,14%)”[157, tr.482]. “Đến năm 2010, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo ở VN đạt 40% tổng lao động đang làm việc”[49, tr.153]. Điều này cho thấy nguồn nhõn lực KH&CN VN là dồi dào và đầy tiềm năng.

Ngoài tiềm năng đến từ nguồn lực trong nước, KH&CN VN cũn cú một nguồn tiềm năng lớn đến từ cỏc nhà KH đang sống ở nước ngoài. Trong số Việt Kiều đang sinh sống ở nước ngoài, cú khoảng 400.000 người cú trỡnh độ đại học trở lờn, trong số này cú 200 giỏo sư, tiến sỹ và nhiều chuyờn gia giỏi đang làm việc ở những lĩnh vực mũi nhọn, CN cao như điện tử, sinh học, vật liệu mới, hàng khụng vũ trụ hoặc đang giảng dạy ở cỏc trường đại học trờn thế giới. Những nhà KH này sẵn sàng đúng gúp trớ tuệ của mỡnh cho quờ hương

đất nước. Tất cả những điều này cho phộp chỳng ta hy vọng vào một tương lai tươi sỏng của nền KH và CN nước nhà.

Hai là: Mạng lưới cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ phỏt triển cả chiều rộng lẫn chiều sõu

Khụng chỉ cú tiềm năng đầy hứa hẹn đến từ đội ngũ những người làm KH&CN, thời gian qua VN cũng đó xõy dựng được một mạng lưới cỏc tổ chức KH&CN rộng khắp trờn cả nước. “Nước ta hiện cú 1102 viện nghiờn cứu, trung tõm và tổ chức chuyển giao CN, trong đú cú 540 thuộc khu vực nhà nước, 562 thuộc khu vực tập thể và tư nhõn. Trong số 540 tổ chức KH và CN mà nhà nước thỡ cú 223 thuộc cỏc bộ, ngành, 129 thuộc cỏc trường đại học, cao đẳng, 170 thuộc cỏc tỉnh thành phố và 18 thuộc cỏc doanh nghiệp”[157, tr.487- 488]. “Đó xõy dựng 16 phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia, đang đầu tư hai khu vực CN cao ở thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội” [7, tr.43]. Hệ thống cỏc tổ chức KH đang được sắp xếp lại cho phự hợp với cơ chế thị trường, xoỏ bỏ dần sự bao cấp, nhiều tổ chức KH&CN đó cú những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ.

Một trong những sự kiện quan trọng của Chớnh phủ là chủ trương tổ chức thớ điểm chuyển một số tổ chức KH&CN sang hoạt động theo mụ hỡnh doanh nghiệp cụng ty mẹ - cụng ty con, điều này đó mở ra một hướng phỏt triển mới cho sự phỏt triển của cỏc tổ chức KH&CN, bước đầu đem lại những kết quả tốt. Trong thời gian gần đõy, đầu tư của nhà nước cho KH&CN được nõng lờn rất nhiều, thể chế phỏp lý được hoàn thiện, đó tạo mụi trường thuận lợi cho KH&CN phỏt triển. Cỏc tổ chức xó hội và cỏ nhõn cũng đầu tư trực tiếp vào việc nghiờn cứu và ứng dụng KH&CN. Chỉ riờng đầu tư của nhà nước năm 2002 là 1.152,1 tỷ, năm 2003 là 1.318 tỷ, năm 2009-2010 Nhà nước đó chi khoảng 2% tổng chi ngõn sỏch cho KH&CN. Khi mạng lưới cỏc tổ chức KH&CN được đầu tư mạnh mẽ, chỳng ta đó cú được những kết quả ban đầu, “số lượng cỏc sỏng chế được đăng ký bảo hộ giai đoạn 2006-2009 tăng 64% so với giai đoạn 2002 - 2005” [7, tr.102]. Những bước tiến này so với thế giới cú thể chưa phải nhiều song so với điểm xuất phỏt của nền KH&CN VN thỡ quả là một bước tiến dài.

Ba là, khoa học và cụng nghệ Việt Nam đó cú nhiều đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản VN lần thứXI, trờn cơ sở xem xột tổng thể đúng gúp của KH&CN VN đối với sự phỏt triển xó hội, đó kết luận: “KH&CN cú đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế-xó hội... Hoạt động nghiờn cứu, triển khai và ứng dụng đó tập trung hơn vào nghiờn cứu ứng dụng, phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội... gúp phần nõng cao

năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ, hiệu quả và năng lực canh tranh của doanh nghiệp VN và nền kinh tế”[7, tr.42]. “Nhiều thành tựu KHCN mới được ứng dụng trong cỏc ngành xõy dựng, cụng nghiệp, nụng nghiệp,... đó tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới cú chất lượng cao, cú sức cạnh tranh, phục vụ sản xuất và thay thế nhập khẩu”[6, tr.21].

Trong đú, khoa học xó hội “đó gúp phần xõy dựng luận cứ KH phục vụ quỏ trỡnh cho cỏc đường lối, chủ trương, chớnh sỏch và hoàn thiện cơ chế quản lý phỏt triển kinh tế- xó hội của Đảng và nhà nước”[7, tr.42], “hoạch định chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc”[6, tr.21]. Một số đề tài, dự ỏn nghiờn cứu đó tập trung làm rừ mụ hỡnh CNH, HĐH đất nước rỳt ngắn thời gian phỏt triển theo định hướng XHCN, đưa ra mụ hỡnh và cỏch thức xõy dựng, hoàn thiện nhà nước phỏp quyền XHCN, hướng tổ chức một nền chớnh trị XHCN và nhà nước XHCN. Cỏc cụng trỡnh về văn hoỏ - xó hội đó đi sõu nghiờn cứu, khai thỏc cỏc di sản văn hoỏ VN, khảo sỏt thực tiễn và lý thuyết chung về tụn giỏo, văn hoỏ, con người, nguồn nhõn lực cho phỏt triển bền vững của đất nước. Trong lĩnh vực lối sống, KH xó hội đó nghiờn cứu, tổng kết, đỏnh giỏ và xõy dựng hệ chuẩn giỏ trị làm cơ sở cho Đảng xỏc lập hệ giỏ trị định hướng cho lối sống hiện đại. Từ việc xỏc lập hệ giỏ trị chung đú, KHXH&NV gúp phần nõng cao nhận thức xó hội cho việc lựa chọn cho mỡnh lối sống phự hợp với yờu cầu của thời đại.

Khoa học cơ bản cũng thu được nhiều thành tựu đỏng tự hào: “Nghiờn cứu cơ bản trong cỏc ngành KHTN đó gúp phần xõy dựng cơ sở KH cho đổi mới và nõng cao trỡnh độ CN, tiếp thu CN hiện đại, định hướng cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, phũng chống thiờn tai dịch bệnh... Riờng lĩnh vực Vật lý, VN đó vươn lờn đứng vị trớ thứ 2 và thứ ba trong khu vực ASEAN; lĩnh vực toỏn tối ưu được xếp hạng 19 trờn thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN” [7, tr.102]. Gần đõy nhất, cỏc đoàn học sinh VN tham dự cỏc kỳ thi Olimpic quốc tế đều đạt giải cao. Đoàn học sinh dự thi Olimpic Toỏn quốc tế (2013) đạt 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc, đoàn học sinh dự thi Olimpic Vật Lý quốc tế (2013) đạt 2 huy chương vàng, 1 huy chương bạc, 2 huy chương đồng, đoàn học sinh dự thi Olimpic Hoỏ Học (2013) đạt 1 huy chương vàng, 4 huy chương bạc.

Trong lĩnh vực nghiờn cứu ứng dụng, “những nghiờn cứu ứng dụng và đổi mới CN trong cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là sản xuất cơ khớ, chế tạo kết cấu thộp chuyờn dụng, đúng tàu, viễn thụng, điện lực, dầu khớ, khai thỏc tài nguyờn khoảng sản,... đó gúp phần làm cho sản xuất cụng nghiệp tăng trưởng liờn tục trong những năm qua”[7, tr.42-43]. Chẳng

hạn, hệ thống tự động điều khiển trạm trộn bờ tụng nhựa núng asphalt đạt cụng suất từ 40- 80 tấn/giờ, cho phộp tạo mỏc mới, cú khả năng quản lý 4 cõn và 8 van cấp nhiờn liệu, giỏ thành bằng 50% giỏ ngoại nhập. Cụng trỡnh nghiờn cứu mụ hỡnh lũ gạch liờn tục kiểu đứng hiệu suất cao của GS.TS Hoàng Bỏ Chủ (Đại học bỏch khoa Hà Nội) “đó giỳp giảm tiờu hao nhiờn liệu cho việc nung gạch từ 40-50% so với việc nung gạch theo kiểu thủ cụng truyền thống. Lưu lượng khớ thải giảm 11,5 lần, lượng SO2, CO2 giảm 6 lần, lượng tro thải giảm 5 lần,... Nếu vận hành liờn tục CN này cú thể tiết kiệm được 252,6 tấn than và 77 tấn củi so với việc sử dụng lũ thủ cụng cú cựng cụng suất 4 triệu viờn gạch/năm”[18, tr.539].

Cũng tương tự như vậy, trong lĩnh vực Nụng-Lõm-Ngư nghiệp, KH&CN VN đó cú những bước tiến lớn, gúp phần thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển. VN “đó tạo được 142 giống cõy trồng mới cú năng suất và chất lượng cao trong 5 năm gần đõy. Chương trỡnh giống đó mang lại hiệu quả lớn trờn 90% diện tớch lỳa, 80% diện tớch ngụ, 60% diện tớch điều”[7, tr.43]. Nhờ đú, nền sản xuất nụng nghiệp VN khụng chỉ cung cấp đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước mà vươn lờn trở thành nước xuất khẩu nụng sản hàng đầu thế giới.

Một số lĩnh vực cụng nghệ cao như CNTT, CN vật liệu mới, theo đỏnh giỏ của giới chuyờn mụn đạt trỡnh độ khu vực và quốc tế. Nghiờn cứu và ứng dụng thành cụng nhiều loại CN mới, cú tớnh năng đặc biệt như cú độ bền, cơ lý hoỏ cao, ứng dụng để chế tạo ra nhiều mặt hàng như vật liệu để sản xuất canụ tuần tiễu loại lớn, chế tạo tàu cứu hộ chịu lửa phục vụ giàn khoan dầu khớ và quốc phũng, tàu vận chuyển du lịch và đỏnh bắt cỏ,...

CNTT là lĩnh vực tiờu biểu của giai đoạn CMKHCN và cũng đặc biệt phỏt triển ở VN. Hiện nay, VN đó tiếp cận và làm chủ được CNTT - viễn thụng hiện đại. Chỉ tớnh riờng đài truyền hỡnh VN, hiện cũng đó cú rất nhiều kờnh phỏt súng. Theo ụng Vũ Văn Hiến, nguyờn Tổng giỏm đốc đài truyền hỡnh VN “từ thàng 1/2002, việc truyền dẫn phỏt súng tớn hiệu cỏc kờnh truyền hỡnh qua vệ tinh đến hệ thống phỏt súng tớn hiệu mặt đất và trực tiếp đến hộ dõn trờn toàn quốc đó được số hoỏ hoàn toàn... Người VN ở nước ngoài cũng xem được truyền hỡnh VN qua kờnh VTV4”[18, tr.17]. Cỏc chương trỡnh truyền hỡnh được đưa đến người xem thụng qua hệ thống truyền dẫn phỏt súng hiện đại với nhiều phương thức khỏc nhau như vệ tinh, mặt đất, cỏp quang. Cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng “đó đi thẳng vào CN số, cỏp quang, thụng tin vệ tinh, tạo được sự nhảy vọt trong phỏt triển mạng lưới bưu chớnh viễn thụng” [18, tr.76]. Gần đõy nhất, ngày 16/5/2012, VN đó phúng thành cụng vệ tinh thứ hai lờn quỹ đạo (Vinasat-2). Vinasat-2 cú khả năng phủ súng cả cỏc vựng sõu,

vựng xa, hải đảo, khu vực Đụng Nam Á và một số nước lõn cận. Cựng với Vinasat-1 tạo ra một hệ thống cỏc vệ tinh cú khả năng dự phũng về dung lượng và rủi ro, gúp phần tăng cường độ an toàn, ổn định trong quỏ trỡnh cung cấp dung lượng vệ tinh cho khỏch hàng. Cú thể núi, nhờ ứng dụng CN hiện đại mà mạng lưới viễn thụng của VN phỏt triển ngang tầm khu vực và hội nhập được với quốc tế.

Internet mới xuất hiện ở VN, nhưng nếu tớnh tốc độ gia tăng người sử dụng internet và điện thoại di động năm sau cao hơn năm trước thỡ người VN đứng hàng đầu thế giới. Chớnh điều này đó và đang làm thay đổi rất lớn tư duy, lề lối cỏch thức làm ăn kinh tế, giao tiếp, thúi quen sinh hoạt của người VN, đặc biệt là giới trẻ. Internet tốc độ cao ADSL khụng chỉ phỏt triển trờn mỏy tớnh mà đang phỏt triển trờn điện thoại di động. Cỏc thuờ bao điện thoại di động cũng phỏt triển nhanh đến mức cỏc doanh nghiệp luụn đối mặt với sự thiếu đầu số thuờ bao. Cú thể núi, dấu ấn của CMKHCN thế giới in đậm nột nhất ở VN chớnh trong lĩnh vực CNTT này.

Từ những khỏi quỏt trờn cho thấy, nền KH&CN VN đó cú những bước tiến dài. VN khụng chỉ là người thụ hưởng những thành quả của CMKHCN thế giới mà chớnh nền KH&CN VN cũng đang gúp phần làm cho cuộc cỏch mạng ấy phỏt triển nhanh hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

Một phần của tài liệu Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người việt nam hiện nay (Trang 61 - 65)