4.2.3.2.Việt Nam 4.2.4.Đánh giá việc tái cấu trúc các ngân hàng của Trung Quốc và Việt Nam

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 59 - 60)

rằng sau một năm, đồng nhân dân tệ sẽ tăng giá trên 10%, nhưng thực tếđến hết năm 2006,

đồng nhân dân tệ chỉ tăng giá khoảng 6% so với đồng đơ-la Mỹ.

Điều đáng chú ý là trong vịng 10 năm qua, Trung Quốc đã tung ra số Nhân dân tệ

bằng 40% cung tiền để mua vào gần 1.000 tỷđơ-la giá trị ngoại tệ mạnh, nhưng lạm phát bình quân chưa đến 1%, trong khi tốc độ tăng cung tiền lên đến 16% và tốc độ tăng dự trữ

ngoại hối trên 24%.114 Nhiều người lý giải vấn đề này là do đồng nhân dân tệđang mạnh, người ta muốn cất giữ nĩ (bằng tiền mặt) hoặc chuyển ra nước ngồi để chờ khi nĩ lên giá mới bán ra. Tín phiếu ngân hàng trung ương (Central bank Bills – CB) là cơng cụ được PBOC sử dụng rộng rãi để hấp thu dịng vốn nước ngồi.115 Việc cung tiền nhiều cĩ thể là một trong những điều lo ngại của Trung Quốc.

Với chính sách điều hành tỷ giá trong thời gian qua, một số người đặt ra câu hỏi liệu việc quản lý tỷ giá một cách chặt chẽ cĩ phải là một cái neo danh nghĩa trong chính sách tiền tệ của Trung Quốc? Điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro rất lớn.116 Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhờ vị thế nước lớn, Trung Quốc đang thực hiện một tiến trình cải cách tỷ

giá hối đối một cách chủđộng và họ khá thành cơng trong việc thực thi một chính sách cĩ phần bảo thủ của mình.

4.1.5.2.Việt Nam

Ở Việt Nam, tỷ giá ngoại hối và ngoại tệ là những thứ được kiểm sốt chặt. Quá trình cải cách tỷ giá ngoại hối được chia thành bốn thời kỳ. Thời kỳ 1986-1999 (chính xác là 1955-1989), nhà nước độc quyền về ngoại thương và ngoại hối, do đĩ, tỷ giá được ấn

định mà khơng cĩ yếu tố cung cầu tác động. Thời kỳ 1989-1991, chế độ đa tỷ giá được thay thế bằng chế độ đơn tỷ giá và được điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường. Cĩ người xem đây là thời kỳ thả nổi tỷ giá. Thời kỳ 1992-1999, tỷ giá được ấn định chính thức trên cơ sở đấu thầu tại trung tâm giao dịch ngoại tệ (đến 1994) và tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Trong giai đoạn này, tỷ giá hàm chứa yếu tố

cung cầu hơn. Giai đoạn từ 1999 đến nay, thay vì ấn định và cơng bố tỷ giá chính thức, NHNNVN chỉ “thơng báo” tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng. Đây là thời kỳ chuyển từ chếđộ tỷ giá cốđịnh sang chếđộ tỷ giá thả nổi cĩ điều tiết.117

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 59 - 60)