4.2.Tái cấu trúc 4.2.1.Tái cấp vố n 4.2.1.1.Trung Quốc

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 53 - 54)

92 Xem: Goodfriend (2006), trang 30.

93 Cuối những năm 1980 cĩ đến 7.180 hợp tác xã tín dụng hoạt động, trong khi đĩ vào năm 1983 chỉ cĩ 1 (Thành, 2003, trang 3)

94 Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/Ponzi_scheme, 29/12/2006

cốđịnh và cho vay vốn lưu động. Một điểm đáng lưu ý trong thời gian này là lãi suất thực âm đã ảnh hưởng đến việc huy động vốn trong nền kinh tế. 96

Từ năm 1995, NHNNVN cho phép các ngân hàng thương mại được tự do định mức lãi suất tiền gửi với mục tiêu tăng cường cạnh tranh trong huy động vốn. Tuy nhiên, mức chệnh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi tối đa được phép là 0,35%/tháng. Như vậy, về một khía cạnh nào đĩ, các ngân hàng vẫn phải chịu cả trần lãi suất tiền gửi và cho vay. Trong bối cảnh bắt đầu cĩ sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng, quy định giới hạn chênh lệch lãi suất cho vay và tiền gửi trong khoảng 0,35%/tháng dần dần khơng cịn tác dụng và cuối cùng được hủy bỏ.97

Các ngân hàng thương mại dần được tự do hơn trong các quyết định của mình, đặc biệt trong thời gian này, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam dần chuyển sang hoạt

động như một ngân hàng thương mại thực thụ, thay vì tập trung cho vay theo kế hoạch nhà nước. Cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra gay gắt hơn, cộng với việc tìm kiếm các dự

án để tài trợ gặp nhiều khĩ khăn đã kéo lãi suất huy động và cho vay theo chiều hướng đi xuống. Hơn nữa, với chủ ý để cho các ngân hàng thương mại tự do hơn, NHNNVN đã nâng trần lãi suất cho vay lên. Kết quảđến cuối những năm 1990, trần lãi suất dường như

khơng cịn tác dụng. Đây cĩ thể là thời điểm thích hợp để Việt Nam thực hiện các bước cải cách lãi suất sâu rộng hơn.

Tháng 8 năm 2000, Cơ chế lãi suất mới được triển khai mà trong đĩ lãi suất cho vay nội tệ của ngân hàng được điều chỉnh theo lãi suất cơ bản do NHNNVN cơng bố. Tuy nhiên, các ngân hàng khơng được tính lãi suất cho vay vượt quá lãi suất cơ bản cộng 0,3%/tháng đối với vốn ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với vốn trung, dài hạn.98 Thực ra, khi cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra tương đối gay gắt, cộng với biên độđược phép rất lớn, nên trên thực tế hoạt động của các ngân hàng trong giai đoạn này hầu như khơng bị ảnh hưởng bởi quy định cho vay dựa trên lãi suất cơ bản.

Tháng 11/2001, quy định về lãi suất cho vay bằng ngoại tệ được bãi bỏ; tháng 06/2002, quy định cuối cùng về lãi suất được bãi bỏ. 99 Kể từ thời điểm này, các ngân hàng

được tồn quyền quyết định đối với tất cả các loại lãi suất tiền gửi, tiền vay của mình.

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 53 - 54)