TƯƠNG LAI 4.1.Tiến trình tự do hĩa 4.1.1.Chính sách về dự trữ bắt buộc 4.1.1.1.Trung Quốc

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 39 - 40)

phần, nếu tính tương tự Trung Quốc thì thị phần của các ngân hàng nước ngồi cĩ thể lên đến 20%.

58 Nguồn: NHNN, IMF và tính tốn của tác giả

59 Theo thỏa thuận gia nhập WTO, kể từ ngày 01/04/2007, các ngân hàng 100% vốn nước ngồi sẽđược phép thành lập và hoạt động tại Việt nam.

60 Xem: Phụ lục cam kết về dịch vụ khi gia nhập WTO của Việt Nam, trang 48

61 Theo thuật ngữ chung các tổ chức tài chính được chia ra gồm tổ chức tài chính ngân hàng (Banking Institutions) và các tổ chức tài chính phi ngân hàng (Non-Banking Institutions). Tuy nhiên, trong Luật Việt Nam cĩ thêm định nghĩa tổ chức tín dụng ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

phi ngân hàng hầu như chưa cĩ vai trị rõ ràng, ngồi chức năng làm “trung gian” tài chính cho các tổng cơng ty nhà nước của các cơng ty tài chính.

Ngồi ra, tuy khơng cĩ các ngân hàng đơ thị, nhưng ở Việt nam cĩ một loại hình tổ

chức tương tự là các quỹđầu tư phát triển địa phương. Điểm đặc biệt là các quỹ này hoạt

động theo luật ngân sách và dường như khơng chịu sựđiều chỉnh của các quy định về hoạt

động ngân hàng.

Bên cạnh các quỹđầu tư phát triển địa phương, trải qua nhiều lần cơ cấu lại trên cơ

sở chia tách, sáp nhập, giữa năm 2006, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập từ

Quỹ Hỗ trợ Phát triển, trước đĩ là Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia và trước đĩ nữa là Tổng cục Đầu tư Phát triển mà nĩ được tách từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển vào năm 1993. Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng này ở thời điểm chuyển giao khoảng 85.000 tỷ đồng.

63 Con số này chỉ thấp hơn dư nợ của NHNNo, ngân hàng cĩ dư nợ lớn nhất Việt Nam. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam được thành lập vào năm 1995 với tên gọi là Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đến năm 2002 mới đổi tên thành ngân hàng chính sách. Mục tiêu chính của ngân hàng này là phục vụ các đối tượng chính sách, đến cuối năm 2005, tổng nguồn vốn và dư nợ của ngân hàng này vào khoảng 20 nghìn tỷđồng.64

Một tổ chức tài chính đặc biệt khác cần kểđến đĩ là Tiết kiệm bưu điện Việt Nam (VPSC). Được thành lập vào năm 1999 trực thuộc Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, và hoạt động dựa vào các bưu cục (cĩ lẽ là vận dụng mơ hình tiết kiệm bưu điện của Nhật Bản). Nhiệm vụ chính của VPSC là huy động vốn sau đĩ đem cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay lại hoặc mua các giấy tờ cĩ giá của chính phủ hoặc cĩ sự bảo lãnh của chính phủ. Đến cuối năm 2005, tổng số dư vốn huy động của VPSC vào khoảng 50.000 tỷđồng, lớn hơn một nửa bình quân chung của bốn NHTMNN.

Thi phần tài sản của các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam được thể hiện trong hình 3.1

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)