3.3.1.2.Giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng 3.3.2.Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian 3.3.2.1.Trung Quốc

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 32 - 34)

38 Xem: García-Herrero và Santabárbara (2004), trang 10; Bartel (2000), trang 4

39 Xem: http://www.cbrc.gov.cn/mod_en01/jsp/en010001.jsp, 26/12/2006; García-Herrero (2004), trang 8; Barth (2004), trang 8.

Một đối tượng quan trọng trong quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Trung Quốc là các hợp tác xã tín dụng. Nở rộ trong thập nhiên 1980, với hàng chục nghìn đơn vị

trải khắp từ nơng thơn đến thành thị, nĩ trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của hệ

thống ngân hàng Trung Quốc. Các hợp tác xã tín dụng đã cĩ một vai trị rất lớn, nhưng với số lượng quá nhiều, nhiều hợp tác xã đang gặp vấn đề là nỗi lo lắng của Trung Quốc. Nếu khơng xử lý kịp thời khả năng xảy ra khủng hoảng của hệ thống này là khơng nhỏ. Khi đĩ, hậu quảđể lại cho nền kinh tế là rất nặng nề.41 Cải cách hệ thống hợp tác xã tín dụng, nhất là các hợp tác xã tín dụng nơng thơn được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Trung ương Trung Quốc trong 5 năm tới.42

Cùng với quá trình cải cách và phân cấp, các ngân hàng khu vực mà phần lớn được sở hữu bởi chính quyền địa phương cùng dần được hình thành và chúng đĩng vai trị như

các “nhà tài trợ” cho các chương trình phát triển của các địa phương. Đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm của hệ thống ngân hàng Trung Quốc vì hoạt động của các ngân hàng này đang gặp nhiều vấn đề. Do vậy, nằm trong kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng, các ngân hàng khu vực cũng là một trong những ưu tiên và mối quan tâm của Trung Quốc.

3.1.2.Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) được thành lập ngày 06/05/1951. Tuy sau Quốc khánh, nhưng vẫn trước thời điểm giải phĩng miền Bắc 1954. NHNNVN lúc bấy giờ cĩ tên gọi là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, hoạt động theo mơ hình ngân hàng một cấp. Để thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn cho nền kinh tế, các ngân hàng chuyên doanh cũng lần lượt ra đời. Trong đĩ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành lập năm 1957 cĩ tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, năm 1981 đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, đến năm 1990 được đổi tên như hiện nay. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập năm 1963. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam và Ngân hàng Cơng thương Việt Nam thành lập năm 1988.43

Năm 1986, Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới. Năm 1988 cũng đánh dấu nỗ lực tự

do hĩa tài chính đầu tiên của Việt Nam bằng Nghị quyết số 02-NQ/HNTW của Hội nghị

lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) giải quyết những vấn đề cấp bách

41 Xem: Barth (2004), trang 5; García-Herrero (2004), trang 11.

42 Xem: http://www.ft.com/cms/s/31f2aba6-a1ce-11db-8bc1-0000779e2340,dwp_uuid=9c33700c-4c86- 11da-89df-0000779e2340.html, 13/01/2007

về phân phối, lưu thơng, ngày 09 tháng 04 năm 1987. Sau đĩ, ngày 9/3/1988 Chủ tịch Hội

đồng Bộ trưởng ra quyết định 53 cho phép tất cả các tổ chức kinh tế, bao gồm cả các đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh, được vay tiền và huy động vốn từ cơng chúng đã dẫn đến khủng hoảng của các hợp tác xã tín dụng một năm sau đĩ và để lại những hậu quả hết sức nặng nề.

Cĩ ba điểm đáng chú ý ởđây. Thứ nhất, giai đoạn 1986-1988 là thời gian mất ổn

định kinh tế vĩ mơ nhất mà nền kinh tế Việt Nam từng trải qua. Với việc chính phủ sử dụng in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, lạm phát ở mức phi mã ba chữ số. Thứ hai, nỗ lực tự

do hĩa tài chính này được tiến hành trong khi hầu như chưa cĩ cải cách trong khu vực cơng nghiệp, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hoạt động ngoại thương. Thực tế là mới chỉ cĩ khu vực nơng nghiệp được tự do hĩa, và rất nhiều loại giá vẫn bị biến dạng nghiêm trọng. Thứ ba, tự do hĩa đã đi quá xa đến nỗi cho phép tất cả tổ chức kinh tế đều cĩ thể kinh doanh tiền tệ, trong khi hệ thống giám sát tài chính thì hồn tồn khơng tồn tại. Các tổ

chức huy động vốn từ cơng chúng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm để cho vay khơng phải tuân thủ các quy định truyền thống của ngân hàng, như dự trữ bắt buộc và tỷ lệ vốn/dự nợ

vay.44

Năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chính thức hoạt động theo mơ hình ngân hàng 2 cấp sau khi Hội đồng Nhà nước Việt Nam ban hành các pháp lệnh ngân hàng. Do sựđổ bể của các hợp tác xã tín dụng, nên khác với Trung Quốc, các hợp tác tín dụng

được đổi tên thành quỹ tín dụng nhân dân.45 Từ năm 1990, các ngân hàng cổ phần bắt đầu

được thành lập, các ngân hàng nước ngồi được tham gia dưới hình thức thành lập chi nhánh hoặc liên doanh với các ngân hàng trong nước. Năm 1995, Ngân hàng Người nghèo

được thành lập. Đến năm 2002 đổi tên thành Ngân hàng Chính sách Xã hội. Năm 1997, một NHTMNN khác, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sơng Cửu Long được thành lập với chức năng ban đầu được thể hiện trong tên gọi, nhưng sau đĩ cĩ thể do thất bại của chương trình phát triển nhà ởđồng bằng sơng Cửu Long nên ngân hàng này trở thành một ngân hàng thương mại thuần túy.46

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, khẳng định lại vai trị Ngân hàng Trung ương của NHNNVN. Năm 2000, nằm trong tiến trình cải cách và cơ cấu lại các

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 32 - 34)