4.4.2.Triển vọ ng

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 64 - 65)

128 Xem: Minh (2006), trang 29 và Nghịđịnh 134/2005/NĐ-CP.

129Đây là một phương thức cấp vốn đặc biệt của Trung Quốc và Việt Nam. Thay vì chuyển tiềm thật, chính phủ chuyển cho các ngân hàng một lượng trái phiếu chính phủ với một thời hạn nhất định nào đĩ và cĩ thể

các ngân hàng khơng được chuyển nhượng trong một thời gian nhất định (đây cũng là lý do tạo ra tên gọi trái phiếu khơng cĩ khả năng chuyển nhượng). Khi đáo hạn hoặc sau thời gian giới hạn, các ngân hàng cĩ thể

bán đi hoặc nhận tiền từ chính phủđể cĩ được tiền thật. Với loại trái phiếu này, ngay khi chính phủ cấp cho các ngân hàng là hệ số an tồn vốn CAR đã tăng lên do trái phiếu chính phủ là loại tài sản cĩ trọng số rủi ro bằng khơng, trong khi vốn tự cĩ của các ngân hàng đã được tăng thêm.

Đương nhiên cũng giống như trái phiếu khơng được chuyển nhượng ở trên, trong một thời gian nhất định, các ngân hàng khơng được chuyển thành đồng RMB. Kể từ khi mỗi ngân hàng sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xĩa các khoản nợ xấu tương đương 23,4 tỷđơ la làm cho vốn hĩa của các ngân hàng này tăng rất nhiều. Tháng 06/2004, BOC đã thu được 18,1 tỷđơ-la và CCB thu được 15,6 tỷđơ-la từ việc bán đi một khối lượng nợ xấu cho các AMC với mệnh giá bằng gấp đơi số tiền nhận về nêu trên.131 Thêm vào đĩ, BOC và CCB đã tăng vốn cấp hai bằng việc phát hành nợ thứ cấp với giá trị 4,8 tỷđơ-la cho CCB và 7,8 tỷđơ-la cho BOC. Bước cuối cùng trong làn sĩng thứ hai này là việc CCB chính thức cổ phần hĩa, phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng và được niêm yết trên thị trường chứng khốn Hồng Kơng vào cuối năm 2005, BOC vào đầu tháng 06/2006. 132

Làn sĩng thứ ba bắt đầu vào tháng 04/2005, khi nhà nước cấp cho ICBC 15 tỷđơ-la theo phương thức tương tự như việc cấp vốn cho BOC và CCB như trên. Quá trình cấu trúc lại ICBC được tiếp tục vào tháng 06/2005 khi mà ngân hàng này được phép chuyển giao khoản nợ xấu trị giá 85,5 tỷđơ là cho các AMC và phát hành 12,1 tỷđơ la nợ thứ cấp. Vào tháng 10/2006 vừa qua ICBC đã chính thức phát hành cổ phiếu ra cơng chúng lần đầu và thu được thành cơng vang dội như giới thiệu trong phần đầu.

Ngân hàng cĩ quy mơ lớn nhất và cũng ở trạng tháng khĩ khăn nhất chính là Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc (ABC). Dự kiến, trong thời gian tới, Chính phủ Trung Quốc sẽ chi khoảng 100 tỷ đơ-la để lành mạnh hĩa tình hình tài chính của ngân hàng này trước khi cĩ thể phát hành cổ phiếu ra cơng chúng lần đầu vào năm 2007.

Như vậy, tính một cách đơn giản thì tổng số tiền mà Trung Quốc đã phải bỏ ra trong gần 10 năm để làm sạch bản cân đối của các NHTMNN lên đến trên 200 tỷ đơ-la tương đương 10% GDP năm 2005. Nếu tính cả số tiền chuyển sang các AMC thì số tiền lên đến gần 500 tỷđơ-la, bằng 50% dự trữ ngoại hối cuối năm 2006 của Trung Quốc, một con số khổng lồ.

4.2.1.2.Việt Nam

Ở Việt Nam, trong suốt thập niên 1990, các NHTMNN hầu như khơng được nhà nước cấp vốn chính thức, ngay cả khi quyết định thành lập 4 NHTMNN kể trên với vốn

điều lệ cho Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn là 2.200 tỷ đồng, các ngân hàng cịn lại là 1.100 tỷ đồng, nhà nước cũng khơng cấp đủ tiền thật cho các ngân hàng này. Trong giai đoạn này, các bước cải cách chính là sắp xếp lại hoạt động của các ngân

Một phần của tài liệu 200 Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nghiên cứu so sánh với Trung Quốc (Trang 64 - 65)