các ngân hàng Việt Nam đang cung cấp chỉ lên đến con số hàng trăm, trong khi số dịch vụ mà một ngân hàng
ở mức trung bình của các nước phát triển lên đến con số hàng nghìn. Bây giờ, khi các ngân hàng nước ngồi “nhờ” các ngân hàng trong nước làm đại lý cho một vài sản phẩm thì hình ảnh của các ngân hàng trong nước vẫn cịn rõ nét. Điều gì sẽ xảy ra nếu số sản phầm mà các ngân hàng làm đại lý nhiều hơn số sản phẩm mà chính ngân hàng cung cấp. Thực ra, bài học này đã cĩ ở Việt Nam, thơng qua mơ hình liên doanh, một số
doanh nghiệp nước ngồi cũng dùng “chiêu” này đã biến mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp trong nước thành mạng lưới phân phối của họ lúc nào khơng hay. Khi liên doanh kết thúc, vơ hình chung nhiều doanh nghiệp trong nước khơng những mất tiền để quảng cáo sản phẩm cho doanh nghiệp nước ngồi thơng qua phần vốn gĩp mà cịn mất cả thị phần của mình.
150 Tổng tài sản năm 2004 của hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ vào khoảng 40 tỷđơ-la, tương đương quy mơ của Ngân hàng Phát triển Quảng Đơng Trung Quốc cùng thời kỳ và khơng bằng 1/10 ICBC.
4.4.2.Triển vọng
Thách thức là đương nhiên, nhưng khi gia nhập thị trường tồn cầu, chịu những áp lực rất lớn từ bên ngồi và tuân thủ các luật lệ chung, các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam cũng cĩ nhiều cơ hội và triển vọng.
Cơ hội xây dựng một hệ thống ngân hàng chuẩn mức, đĩng gĩp tích cực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế: Khi lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp được trở thành mục tiêu cao nhất và duy nhất, các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam hay Trung Quốc đều phải áp dụng các chuẩn mực về an tồn, quản trị rủi ro và quản trị cơng ty tốt nhất để đưa ra những dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất, giá cả phải chăng nhất.
Điều này cĩ nghĩa là việc phân bổ nguồn vốn giữa nơi thặng dư vốn đến nơi cần vốn hiệu quả nhất và nền kinh tế sẽ nhận được giá trị gia tăng cao nhất.
Cơ hội cải cách triệt để các ngân hàng trong nước, nhất là các ngân hàng thương mại nhà nước: Khi mở cửa, dưới áp lực của bên ngồi và những cam kết về tối huệ quốc và đối xử quốc gia, nhà nước khơng cịn cơ hội đểưu ái hay can thiệp bất hợp lý vào các ngân hàng mà mình cĩ phần sở hữu. Bên cạnh đĩ, để tiếp tục giữ vai trị của mình, khơng cịn cách nào khác là nhà nước phải để cho các ngân hàng của mình tuân thủđúng theo các chuẩn mực thị trường, trở thành các ngân hàng mạnh cĩ khả năng dẫn dắt thị trường.
Chương 5
NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Cĩ lẽ khĩ tìm được hệ thống ngân hàng của nước nào lại giống nhau như Trung Quốc và Việt Nam. Những gì mà Trung Quốc làm thì dường như Việt Nam cũng thực hiện một thời gian sau đĩ. Tuy nhiên, nhìn về hình thức là như vậy, nhưng phân tích kỹ cũng sẽ
nhận thấy những sự khác biết hết sức cơ bản. Nguyên nhân của sự giống và khác nhau này cĩ thể lý giải bởi những lý do dưới đây.
5.1.Mơ hình và quy mơ nền kinh tế
Do những đặc điểm của lịch sử mà vơ hình chung Trung Quốc và Việt Nam cùng đi theo con đường tương tự từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cĩ lẽ là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ra sự giống trong các chính sách kinh tế nĩi chung, cải cách hệ thống ngân hàng nĩi riêng của hai nước.
Ngược lại, quy mơ nền kinh tế đã tạo ra sự khác biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam. Do Trung Quốc là một nước lớn nên họ cĩ thể theo đuổi một chính sách cải cách và hội nhập kinh tế một cách chủ động vì khả năng và sức mạnh trong đàm phán, thương lượng của họ rất lớn. Ngược lại, Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ, nên tính chủđộng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ nhiều hạn chế hơn. Tuy nhiên, nhờ yếu tố này mà Việt Nam cĩ thểđẩy nhanh tiến trình cải cách của mình.
5.2.Cải cách kinh tếở Việt Nam, sự nối tiếp của Trung Quốc?
Với đặc tính thận trọng của văn hĩa á đơng, cả Trung Quốc và Việt Nam đều chọn con đường đổi mới theo kiểu “dị đá sang sơng” thay vì thực hiện chính sách cải cách theo kiểu “vụ nổ lớn” của Nga và các nước đơng Âu. Cả hai nước cùng cĩ đặc điểm chung là tất cả các chính sách cao nhất và quan trọng nhất đều được thơng qua tại các kỳ đại hội hay các hội nghị của Đảng Cộng sản. Do vậy, những chủ trương, thay đổi lớn được thể hiện rất rõ trong văn kiện của các kỳđại hội. Do khơng phải là nội dung cần tập trung, nên nghiên cứu này chỉ nêu ra những cột mốc và chủ trương thay đổi lớn liên quan đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam tại các kỳđại hội Đảng.
5.2.1.Chính sách cải cách của Trung Quốc qua các kỳđại hội Đảng
Trung Quốc bắt đầu tiến trình cải cách kinh tế của mình từ Hội nghị Trung ương III, Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978). Tại Hội nghị này, Trung Quốc đã đưa ra quyết định chiến lược, bắt đầu mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngồi.
Đây được xem là bước chuyển biến quan trọng nhất khởi đầu tiến trình cải cách hết sức thành cơng của Trung Quốc trong suốt 30 năm qua.
Đại hội lần thứ XII năm 1982 đã đưa ra ý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội với đặc trưng Trung Quốc và đặt ra mục tiêu tổng thể cho nền kinh tế vào cuối thế kỷ 20 sẽ tăng gấp 4 lần sản lượng cơng nghiệp và nơng nghiệp trên cơ sở hiệu quả kinh tế gia tăng ổn
định. 151
Đại hội XIII năm 1987 đặt ra mục tiêu xây dựng nền kinh tế Trung Quốc một cách rõ ràng với ba bước chính gồm: tăng gấp đơi GDP vào cuối thập niên 1980; tăng gấp 4 GDP vào cuối thế kỷ 20; và GDP bình quân đầu người bằng với các nước phát trình trung bình vào giữa thế kỷ 21, vào thời điểm đĩ, người dân Trung Quốc sẽ tương đối giàu cĩ và hiện đại hĩa sẽ cơ bản trở thành hiện thực.
Đại hội lần thứ XIV năm 1992 đã đưa ra vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Hội nghị Trung ương XV, Đại hội XIV đã xác định những vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm nền tảng chung cho những cải cách sau này. Hàng loạt các cải cách quan trọng như: cải cách trong hệ
thống giá cả, tài chính cơng, thuế, ngân hàng, ngoại thương và điều hành tỷ giá hối đối đã bắt đầu được triển khai. Cơ chế mới cho việc xác lập giá cả theo quy luật thị trường đầu tiên được xác lập. Hệ thống thuế được xác lập trên cơ sở chia xẻ nguồn thu giữa chính quyền trung ương và các chính quyền địa phương. Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa được thiết kế như một ngân hàng trung ương thực thụ để thực hiện chính sách tiền tệ một cách
độc lập trong khi hoạt động thương mại và cho vay chính sách của các ngân hàng được tách bạch. Cơ chế vận hành chính sách ngoại thương được xác lập theo những chuẩn mực chung sau hàng loạt các cải cách về chính sách ngoại thương và chính sách về tỷ giá hối
đối, quản lý tài khoản vốn và tự do hĩa tài chính được thực hiện Những giải pháp này bao gồm thiết lập một tỷ giá, thực hiện hệ thống thanh tốn trao đổi qua ngân hàng, cải cách việc quản lý và điều hành xuất nhập khẩu. Cải cách các doanh nghiệp nhà nước, những tổ