Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển dul ịch thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 39 - 42)

Năm 2007, lĩnh vực dịch vụ-du lịch của TP.HCM đã cĩ đĩng gĩp đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố. Lượng khách quốc tế đến TP năm 2007 ước đạt 2.650 ngàn lượt, tăng 12%; doanh thu du lịch ước đạt 24 ngàn tỷ đồng, tăng 45% so 2006. Đểđạt được kết quả này, TP.HCM đã thực hiện đồng thời các biện pháp sau:

- Cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh là ưu điểm nổi bật của TP.HCM.

+ Mơ hình ”một cửa liên thơng” tại Sở Kế hoạch và Đầu tư với cơ quan thuế và cơng an đã giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu, mã số

thuế chỉ trong 15 ngày. Đối với các dự án đầu tư nước ngồi, TP. Giao Sở Kế hoạch và

Đầu tư làm đầu mối, nhà đầu tư chỉ cần nộp hồ sơ một lần tại Sở KH&ĐT, Sở KH&ĐT

đảm nhận việc lấy ý kiến các bộ ngành liên quan hoặc Chính phủ (đối với các dự án đặc biệt) và ấn định thời hạn trả lời, chứ khơng để nhà đầu tư phải mang hồ sơ ”gõ cửa” tất cả

các cơ quan như trước.

+ Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi và thân nhân của họ đến TP, Sở

KH&ĐT cịn cấp thẻưu tiên làm thủ tục tại sân bay để khơng phải chờđợi.

+ Nhà đầu tư ở bất cứ nước nào trên thế giới đều cĩ thể vào các trang Web của thành phốđể tìm hiểu và đăng ký thẻ ưu tiên trước khi đến đầu tư. Thời gian đến, thành phố sẽ mở hệ thống cấp phép đầu tư nước ngồi qua mạng để tạo thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tư.

- Đa dạng các kênh huy động vốn: Đối với kênh huy động vốn qua ngân hàng, các ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất tiền gửi linh hoạt kèm theo nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn nên thu hút lượng vốn lớn nhàn rỗi trong dân cư; thành lập quỹ phát triển đơ thị- thơng qua quỹ này huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đơ thị

TP.HCM. Đối với nguồn vốn NSNN, nhằm tăng thu ngân sách, ngành tài chính và thuế

tăng cường phân cấp thu cho các quận, huyện; kiên quyết chống thất thu, chống buơn lậu, gian lận thương mại, trốn lậu thuế, nợ đọng thuế..., đấu giá quyền sử dụng đất; ngồi ra

- Cơng tác quảng bá xúc tiến, giới thiệu hình ảnh điểm đến của thành phố được

đẩy mạnh và chuyển biến rõ nét qua việc tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế tại thành phố và nước ngồi, khai thác lợi thế của các hãng hàng khơng, báo chí quốc tế,...

- Đẩy mạnh cơng tác liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp bổ trợ ngành nhằm khai thác, phát triển thị trường du lịch, tạo nguồn khách ổn

định.

* Một số bài học kinh nghiệm quốc tế và trong nước về thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch cĩ thể vận dụng vào tỉnh Ninh Thuận

Một là, thống nhất nhận thức của tồn thể Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh trong quá trình quy hoạch phát triển ngành du lịch. Với chính sách đầu tư

nhất quán, hợp lý sẽ gĩp phần đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải toả, tạo mơi trường đầu tư tốt để thu hút đầu tư và rút ngắn thời gian triển khai thực hiện dự án.

Hai là, tăng cường cơng tác cải cách thủ tục đầu tư theo hướng thơng thống, tập trung một đầu mối.

Ba là, huy động cả nguồn vốn trong nước và nước ngồi để đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt nên tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào du lịch.

Bốn là, đa dạng các kênh huy động vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.

Năm là, xây dựng và hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và chiến lược phát triển du lịch trong dài hạn trên cơ sở lợi thế so sánh của từng vùng trong tỉnh.

Sáu là,đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cơng tác xúc tiến đầu tư, giới thiệu và quảng bá tiềm năng thế mạnh du lịch của tỉnh.

Kết luận chương 1

Nhu cầu vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế-xã hội nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách. Do đĩ, những vấn đề cơ sở lý luận

được phân tích trong chương 1 sẽ là cơ sở phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch và thực trạng huy động vốn phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận trong chương 2, đồng thời đây cũng là nền tảng để xây dựng các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển ngành du lịch của Ninh Thuận trong chương 3.

Trong chương này, luận văn đã tập trung trình bày những vấn đề cơ bản sau: - Khái niệm về đầu tư, vốn đầu tư; mục tiêu đầu tư, phân loại đầu tư, nguồn hình thành vốn đầu tư, các cơng cụ huy động vốn đầu tư.

- Vai trị của vốn đầu tưđối với sự phát triển kinh tế và phát triển ngành du lịch. - Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và một số địa phương trong nước về huy động vốn đầu tư phát triển du lịch. Rút ra bài học kinh nghiệm về thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch vận dụng vào Việt Nam và tỉnh Ninh Thuận.

Chương 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)