Malaysia tăng cưịng thu hút đầu tư và chú trọng phát triển dul ịch sinh thá

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 35 - 37)

thái

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch Malaysia là Cục Xúc tiến Du lịch thuộc Bộ Văn hĩa - Nghệ thuật và Du lịch, bao gồm các bộ phận: Vụ Phát triển, Vụ Xúc tiến, Vụ Nghiên cứu và Đào tạo, Vụ quản lý Hội thảo quốc tế, Vụ Tổng hợp, Các Văn phịng tại nước ngồi và các Trung tâm Thơng tin.

Malaysia là quốc gia cĩ nền kinh tế du lịch phát triển vào bậc nhất Đơng Nam Á. Chinh phủ Malaysia đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, nên đã đi trước chúng ta một bước dài trong cơng tác thu hút vốn đầu tư du lịch và phát triển du lịch. Chỉ trong vài năm, với chính sách đầu tư hợp lý, ngành du lịch Malaysia đã vươn lên dẫn đầu khu vực với việc thu hút trung bình từ 14 - 15 triệu lượt du khách quốc tế/năm, với thời gian lưu trú trung bình của mỗi du khách vào khoảng 5 - 7 ngày. Ngân sách của cơ quan du lịch quốc gia khoảng trên 40 triệu USD mỗi năm, Hàng khơng quốc gia Malaysia đã mở nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế, phát triển nhiều trung tâm du lịch mạo hiểm, các khách sạn được phân bốđều khắp cả

nước. Cơ sở hạ tầng và nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. Malaysia rất chú trọng phát triển du lịch sinh thái. Thị

trường thu hút khách trọng điểm là các nước trong khu vực, đặc biệt là Singapore, Thái Lan; chú trọng khai thác thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Anh…

Ngồi ra, Malaysia rất coi trọng cơng tác quảng bá sản phẩm du lịch trên cơ sở đa dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng. Đồng thời, Chính phủ Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch (mỗi năm chi hàng triệu Ringgit cho cơng tác này) và duy trì phát triển văn hĩa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái. Chính vì vậy, chỉ sau 5 năm Malaysia đã tăng gấp đơi lượng khách quốc tế từ 7,93 triệu lượt người năm 1999 lên 15,7 triệu lượt người năm 2004; doanh thu từ du lịch đạt hơn 12 tỷ USD, tỷ trọng du lịch trong GDP là 5,6%, xếp hàng thứ 2 trong các ngành cĩ thu nhập ngoại tệ lớn nhất nước.

* Bài học kinh nghiệm quốc tế về thu hút đầu tư du lịch, tổ chức và quản lý phát triển du lịch cĩ thể vận dụng ở Việt Nam

Từ những kinh nghiệm về thu hút đầu tư, tổ chức và quản lý phát triển du lịch của Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia cho thấy, để phát triển du lịch các nước đã tập trung đầu tư và giải quyết những vấn đề cơ bản sau:

- Chính phủ các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều rất chú trọng đến cơng tác huy động các nguồn lực để phát triển du lịch, coi cơng tác phát triển du lịch là một quốc sách nên đã dành sựưu tiên đầu tư cho du lịch cả về cơ chế, chính sách lẫn hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất.

- Các bộ, ngành hữu quan của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều cĩ sự phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch; tạo ra những chiến lược và sản phẩm du lịch tốt, cĩ chất lượng cao; khai thác hiệu quả,

đồng bộ tài nguyên du lịch, đem lại nguồn thu cho đất nước, tạo một vị thế nhất định với nước ngồi.

- Ngành du lịch của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã xây dựng được chiến lược, sách lược phát triển du lịch phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao. Cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển rất linh hoạt và uyển chuyển.

- Các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã biết xây dựng kế hoạch phát triển ưu tiên cho du lịch cĩ trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ;

cơng tác phát triển thị trường của ngành du lịch ra nước ngồi nĩi chung và ở một số

thị trường trọng điểm…

Cĩ thể thấy rằng, Việt Nam và ngành Du lịch nước ta cần tham khảo và học tập các nước trong việc thu hút đầu tư du lịch, phát triển và quản lý nhà nước đối với hoạt

động du lịch về năm vấn đề chủ yếu:

Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và đề ra các chính sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch.

Hai là, mạnh dạn huy động vốn đầu tưđể đầu tư hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất nhằm phát triển du lịch.

Ba là, tạo ra những sản phẩm độc đáo, đa dạng, hấp dẫn lơi cuốn sự chú ý của du khách.

Bốn là, tăng cường tuyên truyền, quảng bá về du lịch.

Năm là,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch.

1.2.5. Kinh nghiệm thu hút vốn cho đầu tư phát triển du lịch ở một số địa phương trong nước.

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 35 - 37)