Tình hình cho vay trên địa bàn

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 64 - 66)

- Đườ ng hàng khơng: NinhThu ận cách sân bay Cam Ranh (Khánh Hịa) cách kho ảng 50 km về phía Bắc là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và phát tri ể n tour

B ảng 2.3: Giá trị GDP ngành dịch vụ tỉnh NinhThu ận

2.2.2.3. Tình hình cho vay trên địa bàn

Nhìn chung, tình hình cho vay, cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2001-2007 đều tăng qua các năm, tổng dư nợ cuối năm 2007 là 2.820,40 tỷđồng, tăng 37,55% so năm 2006 và tăng 161,6% so năm 2001, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 24,5%. Trong đĩ, dư nợ tín dụng trung và dài hạn cuối năm 2007 là 1.410,2 tỷ đồng, tăng 50,09% so năm 2006 và tăng 183% so năm 2001, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 26,2%; dư nợ tín dụng ngắn hạn cuối năm 2007 là 1.410,2 tỷ đồng, tăng 26,94% so năm 2006 và tăng 142,4% so năm 2001, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 23,3%.

Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng ngày 31/12 giai đoạn 2001-2007 Đơn vị tính: tỷđồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ tín dụng 780,0 896,0 1.123,9 1.577,3 1.960,3 2.050,5 2.820,4 Tỷ lệ tăng (%) 14,87 25,44 40,34 24,28 4,60 37,55 I. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn 368,1 422,2 582,0 798,8 936,8 939,6 1.410,2 Tỷ lệ tăng (%) 14,70 37,85 37,25 17,28 0,30 50,09 II. Dư nợ tín dụng ngắn hạn 411,9 473,8 541,9 778,3 1.023,5 1.110,9 1.410,2 Tỷ lệ tăng (%) 15,02 14,38 43,63 31,50 8,54 26,94 * Theo ngành kinh tế

- Nơng, lâm nghiệp 193,7 200,1 221 309,8 386,6 438,3 513,4 - Thủy sản 38,0 58,6 63 66,7 59,2 52,1 66,1 - Cơng nghiệp 79,2 89,3 59,7 103,6 187,2 120,7 181,2 - Xây dựng 45,9 52,1 83,4 90,4 60,6 108 141.2 - Dịch vụ 55,1 73,7 114,8 207,8 329,9 391,8 508,3 Tỷ trọng (%) dịch vụ 13,4 15,6 21,2 26,7 32,2 35,3 36,0 Cơ cấu dư nợ tín dụng đến cuối năm 2007 nếu phân theo ngành kinh tế, thì ngành dịch vụ cĩ số dư nợ là 508,3 tỷ đồng, tăng 722 % so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 36% so tổng dư nợ, trong đĩ phần lớn của các doanh nghiệp du lịch vay để đầu tư vật chất kỹ thuật du lịch cũng nhưđể đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cho thấy, việc huy động vốn qua tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trong những năm qua đã gĩp phần quan trọng trong việc đầu tư và phát triển kinh tế-xã hội của

địa phương nĩi chung và của ngành du lịch nĩi riêng.

Tuy nhiên, so với nhu cầu đầu tư thì quy mơ huy động vốn tín dụng của các tổ

trong tỉnh, chưa tiếp cận được với các doanh nghiệp ngồi tỉnh đến Ninh Thuận đầu tư, kinh doanh du lịch.

Một phần của tài liệu 31 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)