- Đườ ng hàng khơng: NinhThu ận cách sân bay Cam Ranh (Khánh Hịa) cách kho ảng 50 km về phía Bắc là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và phát tri ể n tour
B ảng 2.3: Giá trị GDP ngành dịch vụ tỉnh NinhThu ận
2.1.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển ngành du l ịch Ninh Thuận.
2.1.3.1. Điểm mạnh
- Với vị trí nằm ở ngã 3 của vùng trọng điểm du lịch cả nước Đà Lạt-Phan Rang- Nha Trang nên đây là điều kiện tốt để phát triển du lịch Ninh Thuận.
- Ninh Thuận cĩ lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn với những cảnh quan thiên nhiên đẹp của sơng-suối-rừng-biển, các di tích lịch sử văn hĩa xưa và nay là tiềm năng để phát triển những sản phẩm du lịch đặc thù ở miền biển và miền núi, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, mạo hiểm, dã ngoại, du lịch hội nghị-hội thảo, du lịch văn hĩa-di tích lịch sử,...
- Cĩ nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào, giá lao động rẻ cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động cho sự phát triển du lịch.
- Những năm qua, du lịch Ninh Thuận cĩ bước phát triển và đang cĩ sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp lữ hành trong và ngồi nước nhằm đẩy mạnh
đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, độc đáo cả về mặt tự nhiên và nhân văn của tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi để Ninh Thuận cĩ thể huy động được nhiều nguồn lực để phát triển ngành du lịch trong tương lai.
2.1.3.2. Điểm yếu
- Nền kinh tế Ninh Thuận nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng trong những năm qua tuy cĩ bước phát triển nhưng nhìn chung Ninh Thuận vẫn là tỉnh cịn nhiều khĩ khăn
bởi xuất phát điểm kinh tế thấp, thu ngân sách hạn chế, cơ cấu ngành du lịch chiếm tỷ
trọng thấp trong GDP.
- Những năm qua, Tỉnh đã cĩ nhiều chính sách và nỗ lực đầu tư, phát triển cơ sở
hạ tầng. Tuy nhiên, đầu tư hạ tầng cho du lịch chưa đồng bộ, thỏa đáng, thiếu tập trung, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư
của các nhà đầu tư vào tỉnh nên xã hội hĩa đầu tư cơ sở hạ tầng cịn hạn chế. Hạ tầng cơ
sở phát triển ở mức thấp, các điều kiện về vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cịn thiếu và kém đồng bộ là những trở ngại lớn, hạn chế việc tiếp cận, phát triển và khai thác các tuyến, điểm du lịch ở vùng sâu, vùng xa nơi cĩ dồi dào tiềm năng về du lịch.
- Mơi trường đầu tư tuy được cải thiện nhưng cịn nhiều khĩ khăn vướng mắc về đền bù giải tỏa chưa được giải quyết kịp thời nên một số dự án quy mơ lớn chậm triển khai hoặc đầu tư khơng đúng tiến độ.
- Cơng tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch du lịch cịn nhiều thiếu sĩt, chất lượng chưa cao. UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2010, quy hoạch 5 cụm du lịch, nhưng những biện pháp đảm bảo triển khai thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ, việc phân cơng, phân cấp quản lý sau khi quy hoạch du lịch chưa
được triển khai một cách tích cực và đồng bộ như việc phân lơ, căm mốc, quản lý đất đai, xây dựng,… Quy hoạch bổ sung một số cụm du lịch, điểm khu du lịch cịn chậm.
- Nhận thức của các cấp, các ngành chưa cĩ điểm tương đồng trong lĩnh vực phát triển du lịch. Quản lý Nhà nước về du lịch cịn thiếu sự thống nhất, phối kết hợp chặt chẽ
giữa ngành du lịch với các cấp, các ngành.
- Mức sống và trình độ dân trí cịn thấp, theo đĩ nhiều tập tục và thĩi quen sinh hoạt trong cộng đồng dân cư vẫn cịn gây ra khơng ít khĩ khăn trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như khai thác tiềm năng du lịch.
- Lượng khách đến Ninh Thuận tuy cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng cịn thấp so với các tỉnh, thành phố trong vùng, tỷ trọng khách quốc tế qua các năm cịn thấp, thời gian lưu trú cịn ngắn. Các sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, cơ sở lưu trú du lịch cịn ít và chưa khắc phục được tính mùa vụ.
- Các doanh nghiệp thiếu hệ thống thơng tin hỗ trợ cho các hoạt động của mình, thiếu thơng tin về nhu cầu khách du lịch, khơng xác định cụ thể các thị trường khách du lịch nên việc tạo ra sản phẩm du lịch đáp ứng các nhu cầu của từng thị trường gặp nhiều khĩ khăn. Các doanh nghiệp phối hợp chưa mạnh, chưa cùng nhau liên kết xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, phát triển du lịch của vùng theo hướng cùng khai thác, cùng cĩ lợi.
- Tình trạng thiếu và mất cân đối về vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực cĩ trình độ
chuyên mơn - ngoại ngữ, kinh nghiệm quản lý để khai thác một cách hiệu quả nhất những tiềm năng, thế mạnh du lịch của địa phương đang là điều trăn trở đối với tỉnh, là những trở ngại lớn đối với du lịch Ninh Thuận trên bước đường phát triển và hội nhập.
*** Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém ngành du lịch Ninh Thuận
- Du lịch là ngành kinh tế cịn non trẻ, mới ở giai đoạn đầu phát triển, vì vậy nhận thức và sự quan tâm của một số cấp ủy Đảng, chính quyền, một số ngành và một số bộ
phận cán bộ, đảng viên, nhân dân về phát triển du lịch cịn chưa đầy đủ. Một số địa phương nhất là địa phương trọng điểm về du lịch chưa chủ động tìm biện pháp phát triển du lịch một cách hiệu quả.
- Cơng tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch du lịch chưa được quan tâm
đúng mức, cơng tác quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch cịn chậm.
- Việc đầu tư các nguồn lực cho phát triển du lịch cịn thấp. Ngân sách cho đầu tư phát triển cịn hạn chế, nhất là đầu tư cho cơ sở hạ tầng du lịch và kinh phí dành cho cơng tác quy hoạch. Chưa tạo ra mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
- Cơng tác tuyên truyền quảng bá tuy đã được đẩy mạnh nhưng chưa tập trung nhiều vào phục vụ cho xúc tiến thu hút đầu tư; chưa huy động tốt nguồn lực nhất là của các đơn vị du lịch vào hoạt động tuyên truyền quảng bá thu hút khách và làm nổi bật được giá trị
của các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hố của tỉnh.
- Việc xác định hướng đi cho cơng tác phát triển du lịch chưa cĩ trọng tâm, trọng
điểm. Vai trị cơ quan tham mưu về du lịch từ tỉnh đến các huyện, thành phố cịn hạn chế, chưa xây dựng chương trình phát triển du lịch cho từng giai đoạn nhằm cụ thể hố
phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch đã ghi trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khố XI.
2.1.3.3. Cơ hội
- Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hịa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch hiện được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về nhiêu mặt mà nĩ đem lại. Ngành du lịch đang gĩp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều lao động,...
- Việt Nam là điểm đến mang nhiều nét Á Ðơng hấp dẫn, gợi mở những khám phá, nhưng điều quan trọng nhất, đây cịn là điểm đến thân thiện, an tồn trong tình hình biến
động của an ninh khu vực và thế giới.
- Đối với Việt Nam, ngành du lịch hiện được Đảng và Nhà nước quan tâm, được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhiều chủ trương, định hướng phát triển và quản lý du lịch đã lần lượt ban hành làm hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển du lịch.
- Sự hợp tác về kinh tế của Việt Nam (Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO,...) và quá trình hội nhập sẽ dẫn đến cĩ nhiều du khách tới làm ăn, tạo điều kiện mở rộng thị
trường du lịch. Đặc biệt sự kiện Việt Nam sẽđứng ra đăng cai tổ chức Diễn đàn Du lịch ASEAN 2009 (ATF 09) vào tháng 01/2009 sẽ là cầu nối cĩ ý nghĩa chính trị, kinh tế xã hội và là sáng kiến, nỗ lực tập thể nhằm xây dựng ASEAN thành một điểm du lịch chung, phát triển theo hướng bền vững và sẽ là nhịp cầu nối hữu hiệu trong việc quảng bá, giới thiệu rộng rãi vềđất nước con người và du lịch Việt Nam tới nhiều bạn bè, đối tác quốc tế khác.
- Đời sống của người dân ngày càng tăng lên nên nhu cầu đi du lịch nhiều, thị
trường khách du lịch đến Ninh Thuận sẽ tăng lên.
- Xu hướng khách quốc tế thích đi tham quan những nơi cảnh thiên nhiên cịn hoang sơ, nguyên thủy, chưa bị cơng nghiệp hĩa.