Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu GACN10 theo PPCT Hà Nội( Đầy đủ) (Trang 50 - 53)

1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Nêu mục đích, nghĩa của cơng tác bảo quản, chế biến nơng lâm thuỷ sản? Cho ví dụ minh hoạ. Nơng lâm thuỷ sản cĩ những đặc điểm gì ?

3. Dạy bài mới

ĐVĐ: sau khi thu hoạch nơng sản, ngời SX thờng phân loại để chọn ra những

nơng sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và đợc cất giữ bảo quản chu đáo. Vậy phải cần cĩ những yêu cầu gì trong việc bảo quản?

Hoạt động thầy - trị Nội dung

(?) Mục đích bảo quản hạt giống là gì? Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt?

(?) Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt?

HS: Đảm bảo hàm lợng nớc trong hạt thấp, khơng sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mầm cao

(?) cần chú y những yếu tố nào của MT trong việc bảo quản?

HS: nhiệt độ, độ ẩm, VSV cĩ hại

(?) Phân biệt bảo quản ngắn hạn , trung hạn và dài hạn .

(?) nêu và giải thích tác dụng của từng biện phảptong quy trình bảo quản hạt giống?

(?) Tại sao hạt cĩ dầu cần sấy ở nhiệt dộ thấp hơn?

Vì nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong hạt bị biến tính làm hỏng hạt

I. Bảo quản hạt giống

* Mục đích; nhằm giữ đợc độ nảy mầm

của hạt giống, hạn chế tổn thất về số l- ợng, chấtlợng hạt

1. tiêu chuẩn hạt giống:

- Cĩ chất lợng cao - Thuần chủng

- Khơng bị sâu, bệnh

2. Các PP bảo quản:

- BQ dới 1 năm: cất giữ trong đk nhiệt độ, độ ẩm bình thờng

- Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( 00C) và độ ẩm 35 - 40%

- Bảo quản dài hạn: đk lạnh -100C và độ ẩm 35 - 40%

3. Quy trình bảo quản hạt giống:

- Thu hoạch: đúng thời điểm - Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận

- Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt khơng đạt yêu cầu, tạo MT sạch khơng cho VSV và cơn trùng xâm nhiễm - Làm khơ: phơi, sấy

+ Thĩc: sấy ở 40 - 45 0C đến khi độ ẩm đạt 13%

+ Hạt cĩ dầu; sấy ở 30 -400C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%

- Xử lí bảo quản;

Chú y: phơng tiện bảo quản phải sạch VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đĩng bao treo nơi khơ ráo PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm sốt chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đĩng gĩi, bảo quản

=================================================

(?) Bảo quản củ giống cĩ gì khác với bảo quản hạt giống?

Củ: khơng làm khơ vì củ sẽ mất khả năng nảy mầm. Củ cần xử lí chống VK gây hại vì lớp vỏ củ mỏng nên VSV dễ xâm nhập. Ngồi ra lợng nớc trong củ nhiều nên sau thời gian ngủ nghỉ củ sẽ nẩy mầm nên muốn BQ lâu phải xử lí ức chế nẩy mầm bằng cách phun thuốc ức chế lên củ

Củ giống khơng thể bảo quản trong túi kín vì khi củ hơ hấp sẽ làm nhiệt độ trong bao, túi tăng lên nên VSV dễ XN và cơn trùng PT đục phá gây hỏng củ (?) Để bảo quản khoai tây giống thờng làm ntn?

HS: Xếp củ giống lên giàn liếp thống đặt trên giá. Để nơi thống cĩ ánh sáng tán xạ khơng cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào dàn củ

(?) Nhận xét cách bảo quản này?

HS: tổn thất lớn ( 30%). ở nớc PT ngời ta sử dụng kho lạnh

II. Bảo quản củ giống 1. Tiêu chuẩn củ giống:

- Chất lợng cao

+ Đồng đều, khơng quá già, quá non + Cịn nguyên vẹn

+ Khả năng nảy mầm cao - Khơng bị sâu bệnh

- Thuần chủng, khơng lẫn giống

2. Quy trình bảo quản;

- Thu hoạch

- Làm sach, phân loại

- Xử lí phịng chống VSV gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm

- Bảo quản,sử dụng

4. Củng cố;

Chọn phơng án trả lời đúng:

Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:

a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thờng

b. Giữ ở nhiệt độ bình thờng, độ ẩm 35 - 40% c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40% d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%

Câu 2: Hạt để làm giống cần cĩ các tiêu chuẩn sau:

a. Khơ, sức sơng tốt, khơng sâu bệnh

b. Sc sống cao, khơng sâu bệnh, chất lợng tốt c. Chất lợng tốt, thuần chủng, khơng sâu bệnh d. Sức chống chịu cao, khơng sâu bệnh, khơ

Câu 3: Mục đích của cơng tác bảo quản hạt giống, củ giống là:

a. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng đảm bảo cho tái SX, duy trì đa dạng sinh học

b. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, duy trì tính ban đầu c. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, chống lây lan sâu bệnh

d. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, nâng cao năng suất cây trồng

5. H ớng dẫn về nhà:

So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống

Trả lời:

* Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại * Khác nhau:

- Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khơ, đĩng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng

=================================================

- Bảo quản củ giống: khơng phơi khơ, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, khơng đĩng bao, để nơi thống

Ngày soạn:

Tiết 26 - Bài 42, 44:

bảo quản và chế biến l-

ơng thực, thực phẩm

I. mục tiêu

1. k iến thức

- Nờu được cỏc phương phỏp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm thụng thường.

- Trỡnh bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực - Trỡnh bày qui trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ và khoai lang tươi.

- Nờu cỏc phương phỏp và qui trỡnh cụng nghệ chế biến gạo từ thúc. - Trỡnh bày qui trỡnh chế biến tinh bột sắn.

- Kể tờn cỏc phương phỏp chế biến rau.

- Nờu qui trỡnh chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương phỏp đúng hộp và giải thớch tỏc dụng của mỗi bước trong qui trỡnh.

2. Kỹ năng

- Rốn luyện được tư duy so sỏnh khi so sỏnh qui trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ và khoai lang tươi

- Rốn luyện được tư duy kĩ thuật khi nờu cơ sở khoa học của cỏc phương phỏp bảo quản rau, hoa, quả tươi

=================================================

3. Thái độ

- Cú ý thức ỏp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm của gia đỡnh

II. chuẩn bị

1. Giỏo viờn:

Tỡm hiểu nội dung qua cỏc tài liệu, qua mạng internet và tỡm hiểu thực tế

2. Học sinh:

Tham khảo SGK, tỡm hiểu trước cỏc phương phỏp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm tại gia đỡnh và địa phương

3. Phương Phỏp

Vấn đỏp gợi mở, thảo luận, làm việc cỏ nhõn

Một phần của tài liệu GACN10 theo PPCT Hà Nội( Đầy đủ) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w