Hạn chế, nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại cây rau màu tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)

- Quy hoạch sản xuất dễ bị phỏ vỡ

4.2.3.3. Hạn chế, nguyờn nhõn

a. Hn chế:

Trong quỏ trỡnh thực hiện liờn kết, nhất là thực hiện Quyết ủịnh 80 của Thủ tướng Chớnh phủ về khuyến khớch tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp theo hợp ủồng và cụ thể là nghiờn cứu hoạt ủộng liờn kết sản xuất - tiờu thụ một số

loại cõy rau màu như là ớt, cà chua và dưa bao tử xuất khẩu tại huyện Ninh Giang - Tỉnh Hải Dương vừa qua cũn nhiều tồn tại, nổi lờn là:

(1) Quy mụ sản xuất của cỏc hộ gia ủỡnh cũn manh mỳn và nhỏ lẻ, bỡnh quõn mỗi hộ gia ủỡnh trồng rau màu khụng quỏ 2 sào; bản thõn người nụng dõn trong huyện chưa thực sự mặn mà với hoạt ủộng liờn kết, do bản thõn họ

chưa nhận thức ủầy ủủ về những lợi ớch của liờn kết trong sản xuất và tiờu thụ, họ luụn cú thỏi ủộ hoài nghi về cỏc doanh nghiệp, xớ nghiệp chế biến và cho rằng cỏc cơ sở ủú ủang “lạm dụng và lừa bịp người dõn thấp cổ bộ họng”

(2) ðối tượng tham gia liờn kết trong nụng nghiệp chưa ủược xỏc ủịnh rừ, nhất là vai trũ của cỏc nhà, Việc Bộ Nụng nghiệp và PTNT và cỏc ủịa phương xõy dựng mụ hỡnh liờn kết 4 nhà (gồm nhà nụng, doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước), thỡ “Nhà nước” khụng rừ về cả ủối tượng và vai trũ, Nhà nước khụng chỉ là ủối tượng mà cũn cú vai trũ lớn hơn ủú là trỏch nhiệm

ủiều hành sản xuất, kinh doanh và ủề ra cơ chế của mụ hỡnh liờn kết.

Mặt khỏc, cỏc ngõn hàng phải ủược coi là một ủối tượng, một chủ thể

liờn kết chớnh thức, nhưng chưa ủược xem xột cú vai trũ chớnh, Do vậy, ủối tượng là “Nhà nước” và “nhà ngõn hàng” trong mụ hỡnh liờn kết 4 nhà tại huyện Ninh Giang chưa ủược ủề cập và ỏp dụng ủỳng mức, hiệu quả...

Liờn kết sản xuất theo hợp ủồng trờn thực tế mới chủ yếu từ 2 nhà (nhà nụng - nhà doanh nghiệp); cỏc nhà khỏc chưa thực sự vào cuộc.

(3) Quỏ trỡnh thực hiện Quyết ủịnh 80, cỏc bờn tuy cú ký ủược hợp

thõn người nụng dõn chưa thực sựủược tiếp cận với hợp ủồng dưới dạng văn bản mà họ mới chỉ thực hiện hợp ủồng miệng với doanh nghiệp thụng qua Hợp tỏc xó nụng nghiệp.

Một thực tế là Xớ nghiệp Hựng Sơn, Doanh nghiệp Phỳ Hưng thực hiện hợp ủồng mua nguyờn liệu sản xuất cũn thụng qua hợp tỏc xó nụng nghiệp của cỏc xó, nhưng hiện tượng xảy ra là cỏc HTX vẫn lảng trỏnh và nếu thực hiện thỡ miễn cưỡng qua loa, họ khụng thực sự muốn gỏnh thờm trỏch nhiệm và sợ liờn luỵủến hoạt ủộng của HTX.

(4) Cỏc hỡnh thức, biện phỏp liờn kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế

biến và hộ nụng dõn sản xuất cũn lỏng lẻo, thiếu chế tài hữu hiệu ủảm bảo tớnh thực thi nghiờm tỳc của liờn kết qua hợp ủồng.

Hầu hết cỏc cơ sở chế biến cũn thu mua nụng sản thụng qua cấp trung gian (thương lỏi, nậu vựa, ủại lý) dẫn ủến tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn, ộp cấp và ộp giỏ ủối với nụng dõn, nhưng chưa ủược khắc phục kịp thời; hỡnh thức hợp ủồng kinh tế trong quan hệ liờn kết chưa thực sự ủược ủảm bảo, thiếu chế tài thực thi nghiờm tỳc theo hợp ủồng; biện phỏp thực hiện liờn kết chưa cú sự bỡnh ủẳng về lợi ớch giữa cỏc bờn. Vỡ vậy, hoạt ủộng của mụ hỡnh liờn kết giữa doanh nghiệp chế biến với người sản xuất nụng sản chưa thực sự ổn ủịnh, hiệu quả.

(5) Tỡnh trạng vi phạm hợp ủồng mua, bỏn sản phẩm xảy ra nhiều, khi cú giỏ cao, nụng dõn sản xuất theo hợp ủồng bỏn phần lớn nụng sản cho tư

thương khiến doanh nghiệp Hựng Sơn, Doanh nghiệp Phỳ Hưng thiếu hụt nguyờn liệu; khi giỏ xuống thấp thỡ nụng dõn ủũi hỏi nhà doanh nghiệp phải mua theo hợp ủồng ủó ký kết, Tỡnh trạng nụng dõn ủổ lỗi cho doanh nghiệp và ngược lại thường xảy ra trờn tất cả cỏc sản phẩm cú ký hợp ủồng.

Mặt khỏc tỡnh trạng ộp giỏ, phỏ vỡ hợp ủồng vẫn xảy ra, làm thua thiệt cho cả hai bờn; tỡnh trạng doanh nghiệp lấy những lý do về kiểm ủịnh chất

lượng ủể hạ cấp, hạ giỏ sản phẩm ủó, làm cho hộ nụng dõn trồng ớt, cà chua và dưa bao tử xuất khẩu rất bức xỳc. Khi cỏc bờn ủó mất lũng tin, khụng tương ủồng lợi ớch thỡ rất khú thực hiện liờn kết, hợp tỏc lõu dài, bền vững.

Túm lại, hoạt ủộng liờn kết sản xuất – tiờu thụ theo hợp ủồng tại ủịa bàn huỵện Ninh Giang như tinh thần Quyết ủịnh số 80 cũn nhiều tồn tại, tớnh liờn kết cỏc nhà vẫn chưa vào cuộc sống; cỏc quan hệ giữa cỏc nhà chưa “mặn mà” là vỡ: Quan hệ liờn kết mới thiết lập trờn trỏch nhiệm nhiều hơn là lợi ớch;

ủồng thời mối quan hệ này ủang như là sự giỳp ủỡ, bao cấp chứ chưa phải là

ủối tỏc cựng lợi ớch, nờn chưa khuyến khớch cỏc nhà tham gia một cỏch tự

nguyện. Chớnh vỡ vậy, làm cho liờn kết cũn rất lỏng lẻo, chưa tỏc ủộng mạnh vào sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng hoỏ.

b. Nguyờn nhõn ca hn chế

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Nền nụng nghiệp của huyện Ninh Giang cú xuất phỏt ủiểm thấp, quy mụ sản xuất nhỏ, manh mỳn; cơ sở hạ tầng kinh tế và kỹ thuật trong nụng nghiệp, nụng thụn cũn thấp kộm ủó ảnh hưởng khụng nhỏủến sự liờn kết giữa doanh nghiệp chế biến và vựng nguyờn liệu.

* Nguyờn nhõn chủ quan

(1) Trỡnh ủộ sản xuất của nụng hộ của người dõn cũn thấp, tớnh tự phỏt, tự cấp, tự tỳc trong sản xuất cũn nặng nề. Nụng dõn chưa cú ý thức ủầy ủủ về

quỏ trỡnh liờn kết, liờn doanh, nhất là liờn kết; chưa ủảm bảo ủỳng bản chất của việc gắn kết với doanh nghiệp chế biến là cơ sởủể nõng cao hiệu quả sản xuất, ủưa nụng nghiệp lờn sản xuất lớn, thực hiện CNH, HðH ủất nước.

(2) Chưa xõy dựng ủược mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp cú quy mụ lớn theo hướng gắn nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ trờn ủịa bàn; trong ủú doanh nghiệp chế biến làm nũng cốt, ủầu tầu hướng dẫn, giỳp ủỡ cỏc hộ nụng dõn, tổ chức kinh tế tập thể và cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất hàng nụng sản cú chất lượng.

Bản thõn doanh nghiệp chế biến tại huyện cũn ở quy mụ nhỏ, chưa ủủ

sức vươn ra hoạt ủộng trờn toàn ủịa bàn và cỏc thị trường khỏc. ðồng thời, hộ

sản xuất chưa ủược chỳ trọng ủỳng mức ủối với vai trũ của chế biến; doanh nghiệp chế biến cũng chưa lựa chọn ủược hỡnh thức, biện phỏp, mụ hỡnh liờn kết phự hợp và hiệu quả, ủồng thời chưa ủem lại lợi ớch hài hoà, bỡnh ủẳng giữa doanh nghiệp với người sản xuất.

(3) Cơ chế, chớnh sỏch, nhất là chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất theo hợp ủồng chưa ủồng bộ và ủủ sức gắn lợi ớch của người sản xuất nụng sản với cơ sở chế biến.

Chưa cú những quy ủịnh và cơ sở phỏp lý ủủ mạnh ủể xử lý cỏc trường hợp vi phạm hợp ủồng, bảo ủảm tụn trọng cam kết trong hợp ủồng kinh tế

giữa cơ sở chế biến với người sản xuất nguyờn liệu.

(4) Bản thõn “mỗi nhà” cũn những tồn tại, vướng mắc trong quỏ trỡnh liờn kết. Cụ thể như sau:

+ Về phớa hộ sản xuất: Trỡnh ủộ kỹ thuật, năng lực tài chớnh thấp; bờn cạnh ủú lại chưa chỳ trọng ủầu tư thõm canh, chưa làm ủỳng qui trỡnh kĩ thuật nờn năng suất chất lượng sản phẩm cũn chưa ủỏp ứng ủược yờu cầu. Do ủú, chi phớ cao, giỏ thành cao, mặt khỏc nhận thức về kớ kết hợp ủồng của hộ

nụng dõn cũn mức ủộ và tuỳ tiện, nờn cũn xẩy ra trường hợp nụng dõn khụng thực hiện ủỳng hợp ủồng, nếu giỏ thị trường cao hơn thỡ bỏn cho thương lỏi, nếu giỏ thấp thỡ mới bỏn cho doanh nghiệp.

Bờn cạnh ủú, cũn nhiều hộ sản xuất cũn tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào nhà nước, nờn chưa tự huy ủộng nguồn lực ủể ủầu tư phỏt triển sản xuất và giảm giỏ thành.

+ Về phớa doanh nghiệp: Doanh nghiệp chế biến cũn cho rằng ủầu tư

vào sản xuất nụng nghiệp là phải chịu rủi ro lớn, nờn chưa mạnh dạn liờn kết, hợp tỏc với người sản xuất, từủú khiến lũng dõn chưa yờn tõm trong sản xuất.

Bờn cạnh ủú doanh nghiệp ngại ủầu tưứng trước, lại chưa cú ủủ cỏn bộ

kỹ thuật ủể hướng dẫn hộ nụng dõn sản xuất (vỡ sợ gặp rủi ro, khụng thu hồi

ủược vốn), cú khi mất thị trường tiờu thụ sản phẩm hoặc khi giỏ thị trường thấp hơn giỏ hợp ủồng ủó phỏ vỡ hợp ủồng hoặc làm khú, ộp cấp, ộp giỏ nụng dõn.

ðối với cỏc doanh nghiệp chế biến chỉ muốn ký hợp ủồng trực tiếp với người sản xuất, hoặc với HTX, mà ớt quan tõm phối hợp với cỏc nhà khoa học, cỏc cơ quan quản lớ nhà nước, hoặc cỏc ủoàn thể và nhất là Hội Nụng dõn (chủ yếu sợ chi phớ lờn cao). Do ủú mối liờn kết 4 nhà (giữa doanh nghiệp - Nhà nước - Nhà khoa học - Nụng dõn) chưa ủược vận dụng một cỏch cú hiệu quả.

+ Nhà khoa học: Cũn tỡnh trạng cỏc Viện, Trường, Trung tõm nghiờn cứu, cỏc Cơ sở giống, Tổ chức khuyến nụng… ngại “sỏt cỏnh” cựng với người sản xuất; một mặt, lợi ớch thấp và chưa ủược phõn phối một cỏch rừ ràng, mặt khỏc nguồn vốn và khả năng ủầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật cũn nhiều hạn chế.

+ Nhà nước: Chưa thấy rừ vềủối tượng cũng như vai trũ trong mụ hỡnh liờn kết. Nhỡn chung cũn thiếu sự chỉ ủạo tập trung của cỏc cấp uỷ ðảng, chớnh quyền, sự tham gia hệ thống chớnh trị trong việc ủẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, gắn phỏt triển nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến; xõy dựng mối quan hệ liờn kết chặt chẽ, phự hợp trong ủiều kiện kinh tế thị

trường, nhất là: cụng tỏc quy hoạch vựng sản xuất nguyờn liệu và chế biến nụng sản cũn nhiều yếu kộm, hiệu quả thấp; cụng tỏc chỉ ủạo, ủiều hành cũn nhiều lỳng tỳng trong xử lý cỏc vấn ủề cụ thể của kinh tế thị trường, nhất là khi giỏ cả nụng sản xuống thấp; chưa thường xuyờn tổng kết, sơ kết cỏc mụ hỡnh, ủiển hỡnh nhõn tố mới, nhất là mụ hỡnh liờn kết nụng - cụng - dịch vụ

lý, hướng dẫn; ủặc biệt là tổ chức thị trường và tổ chức sản xuất ở nụng thụn.

ðối với cỏc tổ chức cung cấp tớn dụng và ngõn hàng thực sự chưa mạnh

ủầu tư cho sản xuất nụng nghiệp, một mặt sợ gặp rủi ro, khụng thu hồi ủược vốn, lói; mặt khỏc bản thõn cỏc ngõn hàng, cơ quan tớn dụng khụng ủủ lực lượng ủể theo sỏt cỏc hợp ủồng sản xuất khi cỏc bờn ủó ký kết.

4.3. ðịnh hướng và cỏc gii phỏp tăng cường hot ủộng liờn kết trong sn xut và tiờu th cõy rau màu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại cây rau màu tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)