4. THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG LIấN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIấU THỤ ðỐI VỚI MỘT SỐ CÂY RAU MÀU
4.1.1. Tỡnh hỡnh sản xuất
4.1.1.1. Diện tớch, cơ cấu diện tớch ủất gieo trồng
Theo số liệu thống kờ tại huyện, qua 3 năm (2006-2008) diện tớch gieo trồng cú xu hướng giảm. Năm 2006, tổng diện tớch gieo trồng trong toàn huyện là 16.798 ha, ủến năm 2008 giảm xuống chỉ cũn 15.929 ha, bỡnh quõn 3 năm giảm 2,6%.
Bảng 4.1 Diện tớch và cơ cấu diện tớch cõy rau màu của huyện (2006 Ờ 2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sỏnh (%) Diễn giải Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) 07/06 08/07 BQ (06- 08) Tổng DT cõy rau màu 1.463,5 100 1.195,1 100 1.180,7 100 81,7 98,8 89,8
Trong ủú:
Cà chua 39,7 2,7 34,6 2,9 20,6 1,7 87,2 59,5 72,0 Ớt 28,9 2,0 26,4 2,2 25,5 2,2 91,3 96,6 93,9 Dưa bao tử XK 42,8 2,9 41,5 3,5 39,2 3,3 97,0 94,5 95,7
Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ của huyện (2006 Ờ 2008)
Qua bảng số liệu trờn cho thấy, tổng diện tớch cõy rau màu năm 2006 của cả huyện là 1.463 ha (chiếm 8,7% tổng diện tớch gieo trồng), ủến năm 2008, giảm xuống cũn 1.180 ha, bỡnh quõn 3 năm giảm 10,2%.
Cà chua, ớt, dưa bao tử xuất khẩu là 3 loại cõy rau màu ủược huyện chỳ ý xếp vào nhúm cõy hàng hoỏ chiến lược, mặc dự diện tớch trồng chưa nhiều so với cỏc loại cõy rau màu khỏc như cải bắp, khoai tõy, hành tỏi,... nhưng sản phẩm của nú ủược tiờu thụ khỏ ổn ủịnh thụng qua hệ thống cỏc doanh nghiệp
thu mua, chế biến ủúng ngay trờn ủịa bàn huyện.
Năm 2006, tổng diện tớch của cả 3 loại rau này ủạt 114 ha, chiếm 7,6% diện tớch gieo trồng. Qua cỏc năm, diện tớch này cú xu hướng giảm (bảng 4.1), trong ủú cõy cà chua cú tốc ủộ giảm mạnh nhất, diện tớch của loại cõy này năm 2008 chỉ cũn 20,6 ha, giảm gần 50% so với năm 2006.
- đối với hộ gia ủỡnh
Quy mụ diện tớch ủất canh tỏc nụng nghiệp của của cỏc hộ gia ủỡnh trong huyện núi chung ủều mang tớnh nhỏ lẻ, manh mỳn, trung bỡnh chỉ
khoảng 1,7 sào/người (480 m2). Trong khi ủú, trờn thực tế khụng phải diện tớch ủất nào cũng cú thể sản xuất ủược rau màu. Theo số liệu ủiều tra của cỏc hộ trồng rau cho thấy, diện tớch bỡnh quõn của cỏc hộ này cũng chưa vượt quỏ 2 sào (bảng 4.2).
Bảng 4.2 Quy mụ diện tớch của cỏc hộ trồng rau qua 3 năm 2006-2008
Diện tớch BQ/hộ (sào) So sỏnh (%) Loại rau màu 2006 2007 2008 07/06 08/07 BQ (06-08) Cà chua 1,8 1,7 1,2 94,4 70,6 81,6 Ớt 1,6 1,5 1,3 93,8 86,7 90,1 Dưa bao tử XK 2,1 2,1 1,8 100,0 85,7 92,6 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ủiều tra, 2009 - đối với hộ sản xuất tổng hợp (hộ SXTH) Một ủặc trưng của cỏc hộ sản xuất tổng hợp trong huyện là diện tớch ủất
ủai của cỏc hộ thường ủược hỡnh thành từ việc chuyển ủổi diện tớch từ cỏc
ủồng ruộng trũng, năng suất thấp. Loại hỡnh hộ này thường là hộ sản xuất tổng hợp, trong ủú chủ yếu là kết hợp chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản với trồng trọt. Quy mụ hộủều nhỏ, trong tổng số 15 hộ sản xuất tổng hợp của huyện thỡ quy mụ diện tớch lớn nhất cũng chỉ khoảng 3,5 ha và chủ yếu là diện tớch ao
ủối với cỏc hộ này, việc sản xuất rau màu thường là mang tớnh kết hợp, tận dụng cỏc diện tớch cú ủược. Qua số liệu ủiều tra của 10 hộ, diện tớch lớn nhất cũng chỉ ủạt 4,8 sào/hộ. Quy mụ diện tớch trung bỡnh của 3 loại rau nghiờn cứu ủược thể hiện qua Bảng 4.3.
Bảng 4.3 Quy mụ diện tớch sản xuất rau màu của cỏc hộ sản xuất tổng hợp huyện Ninh Giang
Diện tớch BQ/hộ SXTH (sào) So sỏnh (%) Loại rau Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 07/06 08/07 BQ (06-08) Cà chua 2,6 2,2 1,8 84,62 81,82 83,2 Ớt 2,5 2,3 2,2 92,00 95,65 93,8 Dưa bao tử xuất khẩu 2,8 2,4 2,3 85,71 95,83 90,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra, 2009 Kết quả cho ta thấy, diện tớch giao trồng hàng năm của cỏc hộ sản xuất tổng hợp ủối với rau màu cũng cú xu hướng giảm.
Như vậy, qua tỡnh hỡnh chung của huyện cũng như kết quả ủiều tra từ
cỏc hộ gia ủỡnh và hộ sản xuất tổng hợp chỳng ta ủều thấy, trong những năm qua (2006-2008), diện tớch gieo trồng của cỏc loại cõy rau màu, trong ủú cú cà chua, ớt, dưa bao tử xuất khẩu ủều cú biểu hiện giảm liờn tiếp. Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy cú một số nguyờn nhõn dẫn ủến tỡnh trạng trờn như sau:
Thứ nhất, do chủ trương chuyển ủổi mục ủớch sử dụng ủất hàng năm. Việc chuyển ủổi diện tớch ủất sản xuất nụng nghiệp sang mục ủớch cụng nghiệp và nhà ở hàng năm ủó lấy ủi một phần ủất khụng nhỏ, bỡnh quõn mỗi năm khoảng 0,1% diện tớch, trong ủú cú cả những diện tớch ủất cao cú khả
năng canh tỏc rau màu.
Thứ hai, do việc sản xuất khụng hiệu quả, bấp bờnh. Do thị trường sản phẩm rau màu khụng ổn ủịnh, giỏ chi phớ vật tưủầu vào liờn tục biến ủổi tăng trong những năm qua, làm cho giỏ thành sản xuất tăng cao, nhiều lỳc làm cho
người nụng dõn chúng mặt. Trong khi ủú giỏ bỏn của cỏc sản phẩm lại khụng tăng, thậm chớ nhiều khi rớt giỏ, rau khụng bỏn ủược, ủó cú nhiều trường hợp rau phải ủổ ủi, làm cho người nụng dõn thua thiệt. Tỡnh trạng ủược mựa mất giỏ, mất mựa giỏ cao nhưng khụng cú sản phẩm bỏn thường xuyờn lặp ủi lặp lại ủó khiến người nụng dõn chỏn nản, khụng thiết tha, gắn bú với sản xuất.
đõy cũng là thực tếủỏng lo ngại ủang diễn ra trong cả nước, khi mà chỳng ta
ủang cú chủ trương hướng tới một nền sản xuất hàng hoỏ...
Thứ ba, do cơ cấu lực lượng lao ủộng trong nụng thụn cú sự thay ủổi. Hiện nay, thanh niờn nụng thụn ủang cú xu hướng lờn thành phố, hoặc cỏc khu cụng nghiệp ủể tỡm kiếm việc làm ủể cú thu nhập cao hơn, lao ủộng nụng thụn cũn lại thường chỉ là trẻ em, người trung, cao tuổi và phụ nữ, lực lượng lao ủộng này thường chỉ ủảm ủương những cụng việc chớnh trong sản xuất nụng nghiệp, sản xuất rau màu ủũi hỏi lao ủộng thường xuyờn và cụng sức ủó bi hạn chế.
Thứ tư, do quan niệm khụng thớch sản xuất cõy vụ ba của người dõn. Cũng cú ủặc ủiểm chung của sản xuất ở khu vực miền Bắc, sản xuất cõy rau màu ở huyện Ninh Giang thường ủược phỏt triển mạnh ở vụ ủụng (vụ ba). Nếu như trước kia, chủ trương khuyến khớch sản xuất vụ ba, vụ tưủược người dõn hưởng ứng và tham gia, thỡ ngược lại, trong những năm gần ủõy, khi nền kinh tế ủất nước phỏt triển, ủời sống của người dõn cú phần ủược cải thiện, nhu cầu về hưởng thụ của người dõn cũng ủược tăng lờn, thỡ quan niệm ủú
ủang cú sự thay ủổi. Người dõn thường chỳ ý tập trung sản xuất hai vụ lỳa chớnh, diện tớch sản xuất cõy vụủụng ủó giảm ủỏng kể.
4.1.1.2. Tỡnh hỡnh tổ chức sản xuất
Sản xuất rau màu của huyện Ninh Giang thường ủược tổ chức dưới dạng hộ gia ủỡnh là chủ yếu, mọi vấn ủề từủịnh hướng sản xuất ủến kỹ thuật, tiờu thụ sản phẩm ủều do hộ gia ủỡnh chủủộng.
Trờn thực tế, ủối với hỡnh thức tổ chức sản xuất này cú ưu thế là cỏc hộ
cú thể tự chủ ủộng trong việc bố trớ sản xuất, tận dụng lao ủộng của gia ủỡnh mỡnh, nhưng nú lại thường dẫn ủến việc sản xuất khụng tập trung, khụng theo quy hoạch của huyện, hiện tượng sản xuất mang tớnh tự phỏt diễn ra khỏ phổ
biến. Qua phỏng vấn ủiều tra cho thấy, 100% số hộ trả lời là khụng hề biết thụng tin hay ủịnh hướng của chớnh quyền xó, huyện ủối với việc bố trớ, quy hoạch sản xuất, mà việc sản xuất của cỏc hộ chủ yếu dựa vào tớn hiệu thị
trường (theo kinh nghiệm của hộ) là chủ yếu, người nụng dõn ủổ xụ ủi trồng cỏc loại cõy mà họ thấy cú lời của năm trước, dẫn ủến năm sau lại gặp phải ế ẩm, khụng bỏn ủược.
Việc ứng dụng khoa học, cụng nghệ vào sản xuất ủối với hỡnh thức sản xuất hộ gia ủỡnh cũng rất hạn chế, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm là chớnh, hoặc bắt chước nhau, rất ớt hộ gia ủỡnh chủ ủộng tỡm ủến cỏn bộ khoa học, khuyến nụng, và cũng rất ngại ngần khi ỏp dụng thử nghiệm một ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất.
Ngoài mụ hỡnh sản xuất hộ gia ủỡnh, mụ hỡnh sản xuất hộ sản xuất tổng hợp cũng ủang ủược phỏt triển trờn ủịa bàn huyện, tuy nhiờn tốc ủộ phỏt triển chậm. So với sản xuất hộ gia ủỡnh, ủối với cỏc hộ SXTH, việc tổ chức sản xuất thường cú quy mụ, ủịnh hướng hơn. Cỏc chủ hộ thường cú mối quan hệ
rộng, cú khả năng và mạnh dạn hơn trong việc tiếp cận với cỏc ứng dụng khoa học cụng nghệ, chủ ủộng tỡm ủến, hoặc thuờ cả cỏn bộ kỹ thuật tư vấn sản xuất. Họ cú tiềm lực hơn về tài chớnh, và thuờ mướn lao ủộng. Họ thường tỡm hiểu kỹ hơn khi quyết ủịnh lựa chọn cõy trồng phự hợp.
Trong sản xuất nụng nghiệp mang tớnh hàng hoỏ núi chung, hợp tỏc xó cú vai trũ rất quan trọng. Tuy nhiờn, qua tổng hợp trờn ủịa bàn huyện, mặc dự hầu hết cỏc xó ủều cú từ 1- 4 hợp tỏc xó, nhưng hoạt ủộng của cỏc hợp tỏc xó này rất kộm hiệu quả. Cú ủến trờn 90% hợp tỏc xó ủược chuyển ủổi từ mụ
hỡnh hợp tỏc xó kiểu cũ (HTX toàn dõn), xó viờn khụng gúp vốn ủiều lệ
(thường coi vốn, tài sản khi chuyển ủổi là vốn gúp của xó viờn) sang HTX kiểu mới do chớnh xó viờn gúp vốn và làm chủ, Hợp tỏc xó chủ yếu chỉ ủỏp
ứng ủược cỏc khõu dịch vụ làm ủất, nước, bảo vệ thực vật, cũn lại cỏc khõu khỏc ủều do cỏc xó viờn tự lo là chủ yếu. Hợp tỏc xó chưa thực sự trở thành Ộbà ủỡỢ của cỏc hộ xó viờn, khụng cú hợp tỏc xó ủịnh hướng sản xuất cho xó viờn, hay hỗ trợ, cung cấp cỏc dịch vụ kỹ thuật cho xó viờn trong việc tổ chức sản xuất rau màu.
Xuất phỏt từ việc sản xuất hộ gia ủỡnh là chủ yếu, mụ hỡnh hộ SXTH chưa thực sự phỏt triển, vai trũ HTX thỡ mờ nhạt, kết hợp với những khú khăn, bất lợi do thời tiết, thị trường mang lại, nờn việc sản xuất rau màu của nụng dõn phần lớn là mang tớnh xen canh, gối vụ (ủược tập trung vào vụ ủụng). Một ớt số hộ sản xuất chuyờn canh và thường rơi vào cỏc hộ cú diện tớch ở bói bồi, ven sụng, ủất cao thớch hợp với sản xuất rau màu. Cú thể núi, mặc dự là cú nhiều tiềm năng, lợi thế, nhưng việc tổ chức sản xuất rau màu của huyện cũn hết sức hạn chế, chưa thực sự trở thành vựng sản xuất tập trung với quy mụ lớn mang tớnh hàng hoỏ.