Các loại văn bản và những phơng thức biểu đạt đã học.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 86 - 90)

1. Phân loại các văn bản đã học theo phơng thức biểu đạt

STT Các phơng thức

biểu đạt thể hiện qua các văn bản đã học

1 Tự sự Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Thạch Sanh, Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Treo biển; Lợn cới, áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Bài học đ- ờng đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; buổi học cuối cùng; 2 Miêu tả Sông nớc Cà Mau; Vợt thác; Cô Tô; Lao xao; Ma; Động Phong

Nha

3 Biểu cảm Đêm nay Bác không ngủ; Lợm; Cây tre Việt Nam; 4 Nghị luận Lòng yêu nớc; Bức th của thủ lĩnh da đỏ.

2. Xác định phơng thức biểu đạt chính trong các văn bản.

STT Tên văn bản Phơng thức biểu đạt chính

1 Thạch Sanh Tự sự

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

3 Ma Miêu tả

4 Bài học đờng đời đầu tiên Tự sự

5 Cây tre Việt Nam Trữ tình

3. Luyện tập làm các loại văn bản theo những phơng thức

STT Phơng thức biểu đạt Đã tập làm 1 Tự sự X 2 Miêu tả X 3 Biểu cảm X 4 Nghị luận 5 Hành chính - công vụ X II. Đặc điểm và cách làm

1, So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của ba loại văn bản: miêu tả, tựsự, đơn từ sự, đơn từ

STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức trình bày

1 Tự sự Kể chuyện Giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, thuật diễn biến sự việc, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê

Kể lại một sự việc hay một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành kết thúc.

Tự sự có hình thức chủ yếu là các loại truyện và một số thể kí 2 Miêu tả Giúp ngời đọc

hình dung quang cảnh, sự vật, con ngời

Đi sâu vào việc miêu tả các đặc điểm, tính chất nổi bật của quang cảnh, sự vật, con ngời.

Lời văn miêu tả: câu miêu tả th- ờng có tính từ làm vị ngữ. Trong văn miêu tả ngời ta cũng hay dùng các biện pháp tu từ nh : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ để làm nổi bật quang cảnh sự vật, con ngời và trình bày các chi tiết theo một thứ tự nhất định

3 Đơn từ Nhằm đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể

Tuỳ theo yêu cầu đề đạt mà viết đơn cho thích hợp: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để làm gì?

Đơn viết theo mẫu hoặc không theo mẫu. Cần trình bày trang trọng, ngắn gọn, đầy đủ theo một số mục quy định sẵn

2, Nội dung các phần: Mở bài, thân bài, kết bài của văn bản tự sự và miêu tả

STT Các phần Tự sự Miêu tả

1 Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc

Giới thiệu chung về quang cảnh, sự vật hoặc nhân vật cần miêu tả. 2 Thân bài Kể diễn biến của sự việc Tập trung miêu tả một cách chi

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

sự vật hoặc nhân vật.

3 Kết bài Kể kết cục của sự việc Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh, sự vật hoặc nhân vật đó. 3, Mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự.

Giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự có mối quan hệ chặt chẽ: Sự việc phải đợc kể cụ thể : do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Sự việc cụ thể đó đợc kể nhằm thể hiện chủ đề gì

Ví dụ: Sự việc Dế Choắt chết do Dế Mèn gây ra ngay tại hang của Dế Choắt. Nguyên nhân là vì Dế Mèn trêu chị Cốc khiến chị tức giận và đã trừng phạt lầm Dế Choắt. Sự việc này đ- ợc kể ra để cho ngời đời thấy rõ sự ngông nghênh cuồng dại của Dế Mèn và từ đó rút ra bài học: ở đời chớ có cậy sức mạnh, chớ có kiêu căng ngạo mạn, phải khiêm tốn hoà nhã yêu mến mọi ngời xung quanh. Có thế mới khỏi gây hại cho ngời khác và cũng khỏi mang tai hại đến cho chính mình. Đó cũng là chủ đề mà sự việc trên muốn thể hiện.

4, Nhân vật trong văn tự sự thờng đợc kể và miêu tả qua các yếu tố: - Đựơc gọi tên, đặt tên.

- Đợc giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng

- Đợc kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói.

- Đợc miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu. 5.Tác dụng của thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự sự. a, Thứ tự kể:

- Có thể kể theo trình tự tự nhiên việc trớc kể trớc, việc sau kể sau , cũng có thể kể việc hiện tại trớc rồi dùng cách hồi tởng để kể lại các sự việc trớc đó, làm nh vậy để gây bất ngờ , gây chú ý cho ngời đọc.

b, Ngôi kể:

- Có thể xng tôi, tức là kể theo ngôi thứ nhất, nh vậy dễ dàng trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, mình cảm nghĩ.

- Có thể kể theo ngôi thứ ba: cách này giúp giúp ngời kể có thể linh hoạt, tự do nói những gì diễn ra với nhân vật

Ví dụ:

- Truyện Thánh Gióng kể theo ngôi thứ ba và theo thứ tự tự nhiên.

- Khi kể lại chàng Dế Choắt , Dế Mèn đã kể bằng cách hồi tởng. Mở đầu đoạn này, Mèn nói: "câu chuện ân hận đầu tiên mà tôi ghi nhớ suốt đời " sau đó mới thuật lại các diễn biến của sự việc.

6. Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sự vật, hiện tợng, con ngời?

- Muốn miêu tả đúng và hay ta phải quan sát sự vật, hiện tợng, con ngời để thấy rõ những đặc điểm , những dáng vẻ, những diễn biến, những cử chỉ, hành động của sự vật, hiện tợng, con ngời. Thiếu quan sát thì lời kể sẽ nhạt nhẽo, hời hợt, thiếu sót, kém hấp dẫn.

- Việc quan sát giúp ngời kể có những nhận xét, liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh đặc sắc để làm nổi rõ những nét tiêu biểu của đối tợng mà mình cần kể.

7. Các phơng pháp miêu tả:

- Phơng pháp tả cảnh: cần xác định đợc đối tợng miêu tả, cần quan sát, lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu, trình bày những điều quan sát theo một thứ tự nhất định.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

- Phơng pháp tả ngời: cần quan sát đối tợng miêu tả; quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát để làm nổi rõ ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động và mối quan hệ của nhân vật này với nhân vật khác, sau cùng là nhận xét và nêu cảm nghĩ về nhân vật.

II. Luyện tập

Bài tập 1: Từ bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tởng tợng mình

là anh bộ đội đợc chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng một bài văn.

Bài văn tham khảo:

Tôi là chiến sĩ trong đội bảo vệ Bác Hồ. Trong chiến dịch này Bác cùng Ban chỉ huy trận đánh áp sát chiến trờng để chỉ đạo các trận đánh và đội chúng tôi cũng hành quân theo Bác. Đêm nay Bác cháu chúng tôi cùng nghỉ lại trong một cái lán nhỏ vách nứa, mái lá, dựng sơ sài ở giữa rừng. Buổi tối, đợc phép Bác cho đi ngủ , tôi đã nằm xuống và ngủ ngay bên bếp lửa. Sau một ngày hành quân vất vả, giấc ngủ đến thật nhanh và thật say. Sau một giấc ngủ dài, tôi chợt thức dậy và nhìn thấy lửa trong bếp củi vẫn cháy rừng rực và Bác Hồ vẫn ngồi đó im lặng, trầm ngâm. Chợt tôi thấy Bác đứng lên, bớc thật nhẹ nhàng tới chỗ các chiến sĩ đang nằm. Bác khẽ kéo chăn lên đắp cho các anh em rồi lại về chỗ cũ gần bếp lửa . ánh lửa bập bùng soi rõ báng Bác trên vách nứa. Bóng Bác cao lồng lộng nh bao trùm lên các chiến sĩ đang nằm ngủ và đem thêm hơi ấm đến mỗi ngời. Tôi thực sự thấy lòng xúc động trớc cử chỉ thân mật mà đầy tình thơng mến ấy của Bác. Tôi cất tiếng nho nhỏ nói với Bác:"- Tha Bác, Bác có lạnh lắm không? Thôi, trời khuya lắm rồi, cháu mời Bác đi ngủ một lát để mai còn đi hành quân tiếp!". Bác Hồ nhìn tôi mỉm cời rồi cũng nhỏ giọng đáp lại:"Cháu cứ ngủ đi. Bác thức thì mặc Bác. Bác có nằm xuống cũng chẳng yên lòng vì trong lúc Bác đợc nằm trong lán trại bên ngọn lửa hồng thì hàng ngàn dân công, hàng ngàn chiến sĩ đang phải ngủ giữa rừng khuya gió lạnh, ma rơi chỉ có lá cây thay chiếu, manh áo mỏng đắp thay chăn!". Thế là tôi biết rõ vì sao Bác cứ thức mãi trong đêm và tôi cũng không thể nào ngủ thêm đợc nữa vì những tình cảm yêu thơng kính trọng Bác Hồ cứ xốn xang trong tâm trí. Tôi đã thức luôn cùng Bác và tôi còn hiểu thêm điều này :"Đêm nay Bác không ngủ và Bác Là Hồ Chí Minh". Xa xa một con gà rừng nào đó gáy báo hiệu trời gần sáng.

Bài tập 2: Từ bài thơ Ma của Trần Đăng Khoa , em hãy viết bài văn miêu tả lại trận ma

theo quan sát và tởng tợng của em. Bài văn tham khảo:

Buổi chiều, bỗng không khí trở nên nồng nực, ngột ngạt khác thờng. Mẹ em bảo: "Lại sắp có ma lớn rồi đây!". Quả nhiên lát sau , mây đen kéo đến phủ kín nửa bầu trời. Mây đen che lấp mặt trời làm cho trong nhà tối hẳn lại.

Em ngồi trong cửa nhìn lên đám mây ma, em cảm tởng nh chúng là những cái túi màu đen trong chứa đầy những nớc. Chợt một tia chớp loé lên giữa đám mây đen ấy và sau tia chớp là một tiếng sấm vang rền. Hình nh tia chớp đã làm cho cái túi mây chứa nớc bị rách ra và nớc cứ theo chỗ rách đó mà ào ào tuôn xuống. Một hai phút đầu chỉ có những hạt ma lớn tha thớt rơi rồi sau đó ma đổ thành dòng, trắng xoá. Nớc ma bị gió thổi làm tạt nghiêng đi. Một lớp nớc mỏng đã phủ kín mặt sân và những chiếc bong bóng nớc cứ phập phồng xuất hiện rồi lại vỡ tung ra. Hơi nớc toả vào nhà mát lạnh. Cây cối trong vờn nh đơng reo vui trong nớc. Những tàu dừa lớn nh những cánh tay dài đơng sải ra bơi. Tất cả các lá cây đều ớt nớc và trở nên bóng loáng . Tất cả các ngọn cây đều đung đa trong gió. Những con mối ở đâu bay ra rồi cánh ớt nớc ma , rớt

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

lông giũ nớc rồi chui vào gầm giờng nằm ngủ. Những con ếch, nhái mừng nớc ma kêu inh ỏi phía bờ ao. Mấy chú cóc chậm chạp nhảy từng bớc vụng về trong sân. Mấy anh cá rô mừng ma, từ dới ao ngoi lên rồi lách ngợc dòng nớc chảy . Em vội vàng đội nón, xách giỏ chạy ra tóm cổ chúng cho vào giỏ. Em còn bắt thêm đợc dăm chú rô nữa trong vờn. Thế là chiều tối nay, mâm cơm nhà em có thêm món cá rô chiên giòn ngon tuyệt. Cơn ma kéo dài chừng bốn mơi phút thì ngớt dần rồi tạnh hẳn. Những đám mây đen đã tan ra thành nớc hết cả rồi. Bầu trời trở lại trong xanh nh vừa đợc thay áo mới. Nắng chiều lại chiếu xuống chênh chếch mặt sân. Lá cây trong v- ờn cha khô nớc lấp lánh trong ánh nắng.

Em rất yêu những cơn ma mát lành nh thế. Ma làm cho cái nóng nực bị xua tan và cây cối lúa má thêm tơi tốt, mùa màng thêm thắng lợi.

Bài tập 3:

Ta thấy trong đơn còn thiếu mục quan trọng nhất đó là việc đề đạt nguyện vọng của ng- ời viết đơn.( nói cách khác thì mục đích viết đơn : viết để làm gì?)

D. Củng cố - Hớng dẫn:

- Học bài nắm chắc các nội dung đã tổng kết.

- Ôn tập toàn bộ phần tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay. - Ôn tập tổng hợp ba phân môn chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

---

Ngày soạn 3 tháng 5 năm 2010

Tiết 135 tổng kết phần tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6.

- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tợng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép,...so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ;

- Biết phân tích các đơn vị và hiện tợng ngôn ngữ đó.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - HS: ôn tập toàn bộ kiến thức tiếng Việt lớp 6.

C. Tiến trình dạy học:

- Tổ chức: 6A.

- Kiểm tra: xen kẽ trong giờ tổng kết. - Bài mới:

A. Lý thuyết

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w