Ôn tập văn miêu tả

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 39 - 43)

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

ôn tập văn miêu tả

bài văn miêu tả nhận xét đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.

******************************************

Ngày soạn 31/3/2010

Tiết 119

ôn tập văn miêu tả

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc đặc điểm, yêu cầu của bài văn miêu tả .

- Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.

- Thông qua các bài tập thực hành rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngời.

B. Chuẩn bị:

1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ. 2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

1. Tổ chức lớp: 6A.

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn bài của học sinh.3.Bài mới: 3.Bài mới:

* GV treo bảng phụ ghi đoạn văn. * HS đọc diễn cảm đoạn văn ? Theo em đoạn văn tả cảnh gì? ? Đối tợng đợc miêu tả trong đoạn ?

? Đọc đoạn văn em cảm nhận đợc điều gì ? - Cảnh mặt trời lên trên biển rất hay và độc đáo. ? Theo em, điều gì đã tạo lên cái hay và độc đáo của đoạn văn?

? Tác giả lựa chọn tả chi tiết nào? - Chân trời, ngấn kể.

- Mặt trời nhú lên dần.

- Các chi tiết đó đợc tác giả miêu tả nh thế nào? - Chân trời, ngấn kể sạch nh…

- Mặt trời:

+ Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặc

+ Quả trứng hồng hào thăm thằm và đờng bệ đặt lên…ửng hồng … y nh … hiên đông.

? Theo em đoạn văn đợc trình bày theo thứ tự nào ?

? Song điều tạo lên cái hay và độc đáo trong đoạn văn là gì?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn?

? Qua đó em cảm nhận năng lực của nhà văn nh thế nào?

- Bằng tài quan sát …để quan sát đợc tác giả đã + Vị trí quan sát … đảo Thanh Luân -> đi mãi đến đá đầu s, thấu đầu mũi đảo.

+ Dạy từ canh t -> rình quan sát mặt trời lên. -> Lựa chọn chi tiết -> nhận xét, tởng tợng, so sánh, ví von… -> dùng từ ngữ phong phú sắc sảo để tả.

? Điều đó chứng tỏ tác giả có tình cảm đối với thiên nhiên nh thế nào?

* Thể hiện tình cảm thiên nhiên một cách say đắm, muốn khám phá cái đẹp của thiên nhiên. ? Theo em đoạn văn trên, đẹp nhất là cảnh gì?

I. Bài tập

Bài tập 1: (120)

a. Đối t ợng miêu tả

- Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô. (tả cảnh thiên nhiên)

-> rất hay, độc đáo, tráng lệ, rực rỡ.

b. Lựa chọn chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:

- Chân trời và ngấn kể…

- Mặt trời nhú lân dần trên biển…

- Hình thù, màu sắc của mặt trời lúc vừa nhú lên trên chân trời…

c. Trình bày theo thứ tự thời gian.

d. Bằng sự quan sát, có liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo, kì lạ, thú vị.

- Ngôn ngữ phong phú, sắc sảo để tả cảnh thật sống động.

* Thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên của tác giả.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

-Mặt trời mọc.

=> Tóm lại: để làm một bài văn miêu tả đúng và hay ngời ta phải làm gì.

- HS trao đổi -> khái quát bài học.

* GV phân nhóm

Nhóm 1: tổ1,2 làm bài tập 2. Nhóm 1: tổ 3,4 làm bài tập 3.

* HS đọc kĩ câu hỏi và làm bài trao đổi -> đại diện các nhóm trình bày.

? Thông thờng bài văn miêu tả có bố cục mấy phần ? Yêu cầu từng phần nh thế nào?

- Đề tả cảnh. - Đề tả ngời. * Gợi ý:

- Xác định yêu cầu của đề: + Lập dàn ý

+ Đối tợng miêu tả: đầm sen. + Giới hạn: mùa hoa nở.

-> Yêu cầu làm nổi bật rõ vẻ đẹp thơm mát, dịu dàng, thanh khiết của đầm sen đang mùa hoa nở. ? Chọn chi tiết, hình ảnh nào?

- Lá.

- Hoa, nhị, đài sen. - Nớc đầm sen trong. - Hơng.

- Màu sắc. - Hình dáng. - Thân? ngó sen?

? Công dụng của sen đối với đời sống nh thế nào? + lá sen - gói cốm -> mang cả hơng vị mùa hè, nắng, gió hơng vị đồng quê.

+ Trà sen.

+ Mứt sen thanh quí.

? Chọn điểm nhìn ở đâu để quan sát? ? Sắp xếp tả theo trình tự nào ?

* Nhóm 2 trao đổi - cử 1 HS trình bày . - Xác định:

- Đối tợng miêu tả? em bé

=> Ghi nhớ: SGK - 121

- Chọn chi tiết tiêu biểu hình ảnh đặc sắc. - Trình bày theo thứ tự nhất định.

- Liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh.

Bài 2 (120)

Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở em sẽ lập dàn ý cho bài văn nh thế nào? Dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả. - Cảnh gì? - đầm sen - ở đâu?

- Vào thời điểm nào?

b. Thân bài: tả chi tiết theo trình tự nhất đinh.

- Lá: to xanh, -> lá sen to xanh đu đa, lá sen úa vàng nằm sát mặt nớc.

- Bông hoa: + Bông đã nở.

(Xoè những tầng cánh phô ra, nhị vàng, toả hơng ngào ngạt).

+ Bông mới đang nụ chúm chím. (Mũm mĩm kín đáo, e ấp)

- Đài sen to nh thế nào? (bằng cái phễu thùng ô doa) -> chứa nhị sen (vàng, thơm) - Thân sen nh thế nào?

(Chìm trong làn nớc mát) - Ngó sen?

(cắm sâu xuống lớp bùn đen quánh, -> thân ngó trắng ngần ăn mát, ngọt lử…)

c. Kết bài: ấn tợng của em và du khách

Bài 3 (121)

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2 - Nội dung? + ang tập đi. + Tập nói.

- Để tả đợc em bé, em lựa chọn những chi tiết, hình ảnh nào ?

? Tả theo trình tự nào ?

?Nêu dàn ý sơ lợc em định tả ?

- Mở bài nêu ý gì ? Thân bài? Kết bài? - Hình dáng: + Bụ bẫm + Cờm tay, cổ chân có ngấn. + Da hồng hào + Môi? tóc? răng? - Hành động: + Láu lỉnh.

+ Hai nói, cời, khóc. + Tập nói: ngọng nghịu. + Tập đi: nh chạy.

* HS đọc kĩ ở nhà.

? Hãy chỉ ra đoạn văn miêu tả đoạn văn tự sự trong mỗi văn bản?

+ Lu ý: Các em căn cứ vào đặc điểm của mỗi loại để xác định.

? Căn cứ vào đâu em phân biệt đợc đoạn miêu tả và đoạn văn tự sự? - HS trả lời -> cả lớp nhận xét. - GV chốt lại vấn đề: * Căn cứ: - Hành động kể hay hành động tả? - Tả, kể về ai ?

- Chân dung hay việc làm, hành động? - Phổ biến là động từ hay tính từ? * GV cho HS trình bày.

* HS nhận xét -> theo căn cứ trên.

những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào ?

Em sẽ nêu theo trình tự nào?

- Dàn ý:

* Mở bài : Giới thiệu: - Em bé nhà ai?

- Tên, họ? tháng tuổi?

- Quan hệ với em nh thế nào? * Thân bài: tả chi tiết?

- Em bé tập đi. + Chân? ngấn? + Tay? cờm tay. + Dáng đi. + Mắt nhìn. - Em bé tập nói: + Miệng? + Môi? lỡi …? + Mắt?... * Kết bài: - Hình ảnh chung về em bé.

- Thái độ của mọi ngời đối với em.

Bài 4: (121)

1- Văn bản:

“Bài học đờng đời đầu tiên”. - Đoạn miêu tả:

+ Dế Mèn: "Bởi tôi…vuốt râu".

+ Dế Choắt: "Cái chàng Dế Choắt… ngẩn ngẩn ngơ ngơ".

+ Tả cảnh ao hồ sau cơn ma "Mấy hôm nọ…miếng nào".

* Đoạn tự sự :

- "Tính tôi hay nghịch ranh …gây ra".

-> Kể việc Dế Mèn trêu chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt.

- "Thế rồi Dế Choắt…đầu tiên". 2. Văn bản: Buổi học cuối cùng.

D. Củng cố - Hớng dẫn :

1. Củng cố:

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

? Muốn làm bài văn tả cảnh, hay tả ngời ta cần lu ý những điều gì ? (ghi nhớ SGK 121)

2.Hớng dẫn:

- Ôn toàn bộ kiến thức văn miêu tả.

- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

******************************************** Ngày soạn 1/4/2010 Tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ A . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ, vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ, vị ngữ. - Rèn ý thức nói, viết câu đúng, tự sửa.

B. Chuẩn bị:

1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Trò : Đọc SGK, trả lời hớng dẫn trong SGK.

C. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: 6A.

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bài của học sinh.

?Nêu đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ ?

3.Bài mới:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w