Kết luận: II Câu thiếu vị ngữ:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 44 - 46)

I. Câu thiếu chủ ngữ:

3Kết luận: II Câu thiếu vị ngữ:

II. Câu thiếu vị ngữ:

?Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mối câu dới đây ?

a. Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt, vung roi sắt,xông CN VN

thẳng vào quân thù.

b. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào …

CN

c. Bạn Lan, ngời học sinh giỏi nhất lớp 6A CN

d. Bạn Lan / là ngời học giỏi nhất lớp 6A

? Vậy qua phân tích cấu trúc 4 VD trên, câu nào thiếu thành phần chính? đó là thành phần nào? ? Nguyên nhân mắc lỗi?

b. Hình ảnh Thánh Gióng (cõi ngựa sắt…thù) định ngữ của danh từ.

c. Bạn Lan, ngời học giỏi… - GV giải thích (phụ chủ…) ? Nêu cách sửa câu b, c trên. Câu b: - Thêm Vị ngữ . - Bỏ từ “hình ảnh” -> Viết giống nh câu a.

Câu c: + HS trao đổi, nêu ý kiến + Thêm vị ngữ .

+ Thay dấu (,) bằng từ "là" viết nh câu d . ? Chữa lại câu văn viết sai cho đúng: HS lên bảng chữa, cả lớp chữa vào vở.

1. Bài tập:2. Nhận xét: 2. Nhận xét: a. Có đủ 2 thành phần CN, VN. b. Có chủ ngữ : Hình ảnh… - Thiếu vị ngữ c. - Thiếu vị ngữ . d. Có đủ 2 thành phần CN, VN. 3. Kết luận:

- Câu b, c mắc lỗi thiếu vị ngữ. - Nguyên nhân:

+ Lầm định ngữ với vị ngữ. + Lầm phụ CN với vị ngữ. - Cách sửa:

+ Thêm bộ phận Vị ngữ.

VD: thêm: đã để lại trong em niềm kính phục…

hoặc: là hình ảnh hào hùng và lãng mạn. + Biến phần đã cho thành 1 cụm c-v:

(d) + Biến phần đã cho thành 1 bộ phận của câu:

- Tôi rất quí bạn Lan - ngời học giỏi nhất lớp 6A.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

Bài 1: (129) Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ

không .

a. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, Cậu Tay không làm gì nữa. - Câu hỏi để xác định chủ ngữ: ai? - Bác Tai.

- Câu hỏi để xác định vị ngữ: ai? nh thế nào? -> Câu đủ thành phần : C- V.

b. Lát sau, hổ đẻ đợc. - Con gì ? Hổ - Làm gì ? đẻ

-> Đủ thành phần C-V.

Bài 2: (129) : Phát hiện những câu mắc lỗi và giải thích nguyên nhân.

a. Chủ ngữ: cái gì? (kết quả của năm học…..) Vị ngữ: nh thế nào? (đã động viên…..) b. Chủ ngữ: cái gì? (không có) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị ngữ: nh thế nào? (đã động viên…) -> Câu thiếu chủ ngữ.

* Cách sửa: bỏ từ "với' biến trạng ngữ thành CN. c. Chủ ngữ: cái gì? (những câu chuyện dân gian…) Vị ngữ: làm sao? (không có).

-> Thiếu vị ngữ.

* Cách sửa: thêm vị ngữ : “đã đi theo chúng tôi…” d. Chủ ngữ: ai? (chúng tôi)

Vị ngữ: nh thế nào? (thích nghe kể…)

Bài tập 3: - HS lên bảng làm.

Bài tập 4: Điền chủ ngữ vào chỗ trồng:

a. Chúng em/ bắt đầu học hát.

b. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận. c. Buổi sáng, mặt trời bừng lên thật là đẹp.

d. Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi đi du lịch ở miền Nam.

Bài 5: Biến đổi câu sau thành những câu đơn.

* Gợi ý:

- Tách riêng vế câu của câu ghép.

- Thay dấy phẩy hoặc quan hệ từ (nếu có) bằng dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu câu. a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. b. Mấy hôm nọ, trời ma lớn. Trên hồ ao quanh bãi trớc mặt, nớc dâng trắng.

c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng lớn ngàn thớc. Trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

1. Củng cố:

? Gọi học sinh đặt câu, viết đoạn văn . Xác định C- V của câu ? ? Chỉ ra lỗi sai về CN và VN và nêu cách sửa lại cho đúng. 2. Hớng dẫn:

- Ôn tập về các kiểu câu. Ôn tập văn miêu tả.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 44 - 46)