- Cho trẻ tô mô phỏng
Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp trẻ phối hợp vẽ các nét cong tròn , nét cong,… để vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy - Trẻ chú ý quan sát và biết tên đợc một số loại quả
- Trẻ hiểu đợc nội dung truyện “ Sự tích bánh chng, bánh dày”, thông qua truyện trẻ học tập đợc tính chăm chỉ, hiền lành của vợ chồng Lang Liêu
- Trẻ có nề nếp trong học tập - Trẻ hứng thú học tập và vui chơi
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trang trí hoa lá trên bằn giấy, bút sáp , vở - Tranh minh hoạ truyện
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc - Nội dung tích hợp:PTNT, PTTM, PTTC - XH
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Bổ sung
1. Học có chủ định : Tạo hình : Vẽ trang trí hao lá trên băng giấy
*HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh - Hỏi trẻ bức tranh vẽ về gì?
- Các con có muốn vẽ bức tranh đẹp không?
*HĐ2; Trọng tâm : Giải thích – hớng dẫn - giao nhiệm vụ
+ Cô cùng trẻ đàm thoại:
- Bức tranh đợc phác hoạ nh thế nào?
- Cách tô màu ra sao? Phối hợp màu nh thế nào?
- Sử dụng thêm nguyên liệu gì cho tranh? - Cô vẽ cho trẻ quan sát và giảng giải những chi tiết khó
*HĐ3: Cho trẻ thực hiện ( cô quan sát sửa
- Trẻ chú ý quan sát - Vẽ trang trí hoa và lá - Có ạ - Trẻ quan sát và nêu nhận xét của trẻ - Trẻ chú ý quan sát
sai thế ngồi cầm bút, gợi mở giúp trẻ hoàn thiện tác phẩm của mình)
*HĐ4: Nhận xét đánh giá sẩn phẩm: - Con thấy bài nào đẹp nhất? Tại sao? - Con đặt tên cho tác phẩm của mình là gì? - Bài bạn vẽ có điểm gì sáng tạo?...
- Cô củng cố, khen chung và động viên khuyến khích trẻ
*HĐ5; Kết thúc:
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình trng bày vào góc nghệ thuật
2. Hoạt động ngoài trời: *HĐ1 TC: thi nói nhanh
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại, cho trẻ chơi 2 - 3 lần. *HĐ2; QS mâm ngũ quả
- Các con nhìn xem cô có gì đây? - Cho trẻ kể tên các loại quả
- Cách bày mâm ngũ quả nh thế nào? - Mâm ngũ quả để làm gì?
- Cho trẻ tập cách bày mâm quả
- Giáo dục trẻ biết ơn ngời làm ra sản phẩm
*HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với vòng phấn, bóng và đồ chơi trên sân
- Bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
+Học có chủ định:PTNN(truyện sự tích bánh chng, bánh dày)
*HĐ1:Gây hứng thú
- Cho từng nhân vật xuất hiện hỏi trẻ có trong câu chuyện nào?
- Hỏi trẻ có muốn nghe cô kể cho các con nghe chuyện sự tích bánh chng, bánh dày không?
*HĐ2:Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần1 thể hiện đúng giọng điệu của từng nhân vật
- Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ
- Trẻ thực hiện
- Nêu ý kiến nhận xét của cá nhân.
- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Chơi thi đua theo 3 tổ. - Mâm ngũ quả
- Trẻ kể: quả bởi, quả chuối, quả da…
- Trẻ nhận xét
- Giành cho ngày lễ tết - Trẻ hứng thú
Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chú ý quan sát và ý kiến
+Câu hỏi đàm thoại
- Trong chuyện có nhân vật nào?
- Con thích nhân vật nào trong truyện nhất? Vì sao?
- Nhà vua đã ra điều kiện gì để nối ngôi? - Các anh của lang liêu đã mang những lễ vật gì?
- Còn vợ chồng lang liêu thì sao?vì sao họ lại chọn những thứ đó?
- Cuối cùng lễ vật của ai đợc chọn?
- Các con đã đợc ăn bánh chng, bánh dày cha? Bánh chng thờng có vào dịp nào trong năm?
*HĐ3:Cho trẻ kể nối tiếp cùng cô theo từng đoạn
*HĐ4:Kết thúc cho trẻ vẽ nhân vật mà trẻ thích, cô quan sát và giúp trẻ
- Nhận xét tuyên dơng trẻ
+Chơi tự do, cô quan sát trẻ chơi +Nêu gơng cuối ngày
+Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ chú lắng nghe
- Trẻ đàm thoại cùng cô về nội dung câu chuyện
- Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ vẽ theo ý tởng của trẻ
- Trẻ chơi theo ý tởng của trẻ
Đánh giá hoạt động trong ngày của trẻ.
... ... ...
Kế hoach tiếp theo
... ... ...
Kế hoạch ngày