Phần tự luận (4 điểm) Học sinh ghi đúng, chính xác, đầy đủ 5 khổ thơ (2 điểm).

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 32 - 34)

- Học sinh ghi đúng, chính xác, đầy đủ 5 khổ thơ (2 điểm).

- Học sinh phát biểu chân thành, sâu sắc cảm nghĩ của bản thân về hình ảnh Bác. + Bác vừa lớn lao, vừa vĩ đại, vừa gần gũi, thân thiết.

+ Tình thơng Bác dành cho quân dân ta hết sức lớn lao và cảm động.

IV. Củng cố:

- Thu bài, nhận xét về tinh thần, thái độ làm bài.

V. Dặn dò:

- Đọc kỹ thêm về phơng pháp tả cảnh, tả ngời.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 98 trả bài viết: tập làm văn a. mục đích, yêu cầu:

- Thông qua tiết trả bài, giúp học sinh thấy rõ những u điểm, tồn tại cảu mình trong phân

môn tập làm văn, kiểu bài tả cảnh.

- Trên cơ sở đó, giúp học sinh củng cố thêm một bớc về phơng pháp làm văn tả cảnh. - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phát hiện lỗi sai, biết cách sửa lỗi trong bài làm của mình và của bạn.

b. phơng pháp: Nêu vấn đề.c. chuẩn bị: c. chuẩn bị:

Thầy: Chấm bài, tập hợp lỗi sai.

Trò: Đọc lại bài phơng pháp tả cảnh + bài văn tả cảnh ở sách tham khảo.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề lên bảng

Đề: Hãy miêu tả lại dòng sông quê em.

Dẫn dắt học sinh xây dựng dàn ý chung.

1. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn khái quát về con sông quê em. 2. Thân bài: Miêu tả từ khái quát đến cụ thể vẻ đẹp của con sông.

+ Cảnh bờ tre, bãi ngô, làng xóm 2 bên bờ sông. + Cảnh sóng, nớc, thuyền đò đi lại trên sông.

+ Cảnh sinh hoạt trên sông những sớm, những chiều, những buổi tra hè, những đêm trăng.

+ Những kỷ niệm tuổi thơ của em cùng bạn bè đồng trang lứa trên con sông quê.

3. Thân bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về con sông quê.

Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài làm của học sinh

1. Ưu điểm: Đúng kiểu bài văn biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả, viết hay.

2. Nhợc điểm: Bài viết của một số học sinh còn lủng củng trong cách diễn đạt.

Hoạt động 3: Hớng dẫn sửa một số lỗi sai tiêu biểu trong bài làm của học sinh Hoạt động 4: Đọc bài điểm tốt để học sinh tham khảo

Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm chung IV. Củng cố:

- Phát bài, vào điểm.

- Giới thiệu cho học sinh đọc một số bài văn tham khảo.

V. Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục sửa bài, chép lại vào vở Tập làm văn. - Chuẩn bị bài: "Lợm", "Ma".

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 99 lợm (Tố Hữu)

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của Lợm - một chú

bé hăng hái tham gia vào công tác liên lạc và hy sinh anh dũng. Hình ảnh cao đẹp của Lợm sống mãi trong lòng mọi ngời.

- Giáo dục lòng yêu mến, khâm phục các em nhỏ đã hy sinh vì nghĩa lớn. Tự hào vì tấm gơng anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam.

- Nắm đợc thể thơ 4 chữ, nghệ thuật và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.

b. phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.c. chuẩn bị: c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk. Vẽ tranh minh hoạ về Lợm.

d. tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w