Đặt vấn đề: Câu trần thuật đơn đợc sử dụng nhiều trong khi nói, viết Cần nhận

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 52 - 54)

V. Dặn dò: Làm bài tập và đọc thêm (Trang 100) Soạn: Lòng yêu nớc.

1.Đặt vấn đề: Câu trần thuật đơn đợc sử dụng nhiều trong khi nói, viết Cần nhận

biết đợc loại câu này và sử dụng đúng.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Câu trần thuật đơn là gì?

Học sinh đọc kỹ nội dung mục I 1. Ví dụ: (Sgk).

2. Nhận xét:

? Đoạn văn gồm mấy câu? Đoạn văn gồm 9 câu:

? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy phân loại câu theo mục đích nói?

- Câu trần thuật: 1, 2, 6, 9. - Câu nghi vấn: 4.

- Câu cảm thán: 3, 5, 8. ? Hãy xác định cụm C-V trong các câu

trần thuật?

- Câu cầu khiến: 7. Câu 1, 2, 9: có một cụm C-V.

-> Câu 1, 2, 9: có một cụm C-V. (1) Tôi/ đã hếch văng lên, xì...(2) Tôi/ mắng. => Câu trần thuật đơn dùng kể, tả, nêu (6) Chú mày/ hôi nh cú mèo...

ta/ nào chịu đợc. -> Câu 6: có 2 cụm C-V.

? Qua tìm hiểu bài, em hãy nêu cấu tạo của câu trần thuật đơn và vai trò của loại câu này?

- Câu trần thuật đơn có một cụm C-V tạo thành.

- Dùng để giới thiệu, tả, kể hay nêu một ý kiến.

Hoạt động 2 II. Luyện tập

Học sinh làm việc độc lập bài tập 1, 2. Bài tập 1:

? Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn văn

và nêu tác dụng? - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo... (VN: tả hoặc giới thiệu)

- ... bao giờ, bầu trời Cô tô/ cũng trong sáng nh vậy. (VN: nhận xét)

Bài tập 2:

- Câu a, b, c: câu trần thuật đơn, giới thiệu nhân vật.

Học sinh hoạt động nhóm bài tập 3, 4. - Bài tập 3, 4.

IV. Củng cố:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá việc vận dụng kiến thức của học sinh qua bài tập nhóm.

V. Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3, 4 vào vở bài tập. - Đọc, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 ở Sgk, Trang 114.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 111 lòng yêu nớc

(i - li - ê - ren - bua) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh hiểu đợc: Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân

thuộc của quê hơng.

- Nắm đợc nét đặc sắc của bài tuý bút - chính luận: kết hợp chính luận và trữ tình, t tởng của bài thể hiên đầy đủ sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 52 - 54)