II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh).
1. Đặt vấn đề: Bài ôn tập sẽ giúp các em nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả Nhận biết đợc đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
bài văn miêu tả. Nhận biết đợc đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Làm thế nào để nhận biết một đoạn văn miêu tả hay tự sự.
? Khi đọc một đoạn văn, căn cứ vào đâu mà em nhận ra đó là văn miêu tả hay là văn tự sự?
- Căn cứ vào hành động chính mà tác giả dùng trong đoạn văn (Hành động kể hay tả). + Hành động kể thờng trả lời các câu hỏi: Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó đã diễn ra nh thế nào? ở đâu? Kết quả ra sao?
+ Hành động tả thờng trả lời các câu hỏi: Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh hoặc ngời đó nh thế nào? Có gì đặc sắc, nổi bật? (Bằng hình ảnh nào?).
Hoạt động 2 II. Văn miêu tả
? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình
dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh... làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe...
? Có những loại văn miêu tả nào? + Văn tả cảnh.
+ Văn tả ngời.
Hoạt động 3 III. Bài tập
độc đáo cho đoạn văn tả cảnh mặt trời
trên biển? - Lựa chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật.
- Có những liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
- Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sinh động, sắc sảo.
- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của ngời tả đối với đối tợng đợc tả.
Hoạt động nhóm: Bài tập 2: Lập dàn ý:
Nhóm 1, 2: Làm bài tập 2. * Mở bài: Giới thiệu đầm sen mà mình định tả.
? Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy nh thế nào?
* Thân bài: Tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật. Từ khái quát đến cụ thể.
* Kết bài: Đầm sen gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Nhóm 3, 4: Làm bài tập 3. Bài tập 3:
? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu sắc sảo nào? Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
- Hình dáng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng; tập đi, tập nói (hoạt động).
IV. Củng cố:
- Nhắc lại bố cục, yêu cầu của bài văn miêu tả.
V. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm một số đoạn văn tự sự, miêu tả trong các tác phẩm đã học. - Tiết sau viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...
Tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là câu sai vè CN và VN. - Tự phát hiện ra những câu sai về CN và VN. - Có ý thức nói đúng, viết đúng.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị câu hỏi theo Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ “là”? Cho ví dụ? Phân tích?
III. Bài mới: